I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
1. Diện tích hình thang cong
Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu
trên đoạn [a;b]. Hình phẳng giới hạn bởi:
Đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox, và hai đường thẳng x = a; x = b được gọi là hình thang cong
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a;b] thì ta có thể chứng minh được rằng diện tích của hình thang cong là:
S = F(b) – F(a)
14 trang |
Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 18/10/2024 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 12 - Tiết 54, Bài 2: Tích phân (Tiết 1) - Lưu Công Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy, cô tới dự giờ th ă m lớp!
Giáo viên : L Ư U CÔNG HOÀN
?1
Chứng tỏ rằng:
F(x) = x 3 - x 2 +1 và G(x) = x 3 - x 2 - 1
đều là nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x 2 - 2x
KIÓM TRA BµI Cò
?2
Chứng tỏ rằng: F(2) – F(1) = G(2) – G(1)
H ƯỚNG DẪN
?1
Dễ thấy: F’(x) = G’(x) = 3x 2 - 2x = f(x)
=> đ pcm
?2
Tính được F(2) – F(1) = 4 = G(2) – G(1)
BÀI 2. TÍCH PHÂN (TIẾT 1)
TiÕt 54
Néi dung bµi d¹y
KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN
III. PH ƯƠ NG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
CH ƯƠ NG III.
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
BÀI 2 . TÍCH PHÂN (TIẾT 1)
y = f(x)
a
b
O
y
x
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
NéI DUNG
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
1. Diện tích hình thang cong
Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu
trên đoạn [a;b]. Hình phẳng giới hạn bởi:
Đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox, và hai đường thẳng x = a; x = b được gọi là hình thang cong
1. Diện tích hình thang cong
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đ oạn [ a;b ] thì ta có thể chứng minh được rằng diện tích của hình thang cong là:
S = F(b) – F(a)
BÀI 2 . TÍCH PHÂN (TIẾT 1)
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
NéI DUNG
1. Diện tích hình thang cong
2. Định nghĩa tích phân
S = F(b) – F(a)
F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đ oạn [ a;b ]
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
2. Định nghĩa tích phân
Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a;b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đọan [a;b].
Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay gọi là tích phân xác định trên đoạn [a;b] của hàm số f(x)) . Kí hiệu là:
a) Định nghĩa:
Vậy:
Ta gọi là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên.
f(x)dx gọi là biểu thức dưới dấu tích phân .
f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.
(công thức Newton – Laipnit)
BÀI 2 . TÍCH PHÂN (TIẾT 1)
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
NéI DUNG
1. Diện tích hình thang cong
2. Định nghĩa tích phân
S = F(b) – F(a)
F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đ oạn [ a;b ]
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
2. Định nghĩa tích phân
a) Định nghĩa:
(công thức Newton – Laipnit)
b) Chú ý:
Nếu a = b thì
Nếu a > b thì
BÀI 2 . TÍCH PHÂN (TIẾT 1)
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
NéI DUNG
1. Diện tích hình thang cong
2. Định nghĩa tích phân
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
2. Định nghĩa tích phân
c) Ví Dụ:
3.
4.
2.
1.
a) Định nghĩa:
b) Chú ý:
BÀI 2 . TÍCH PHÂN (TIẾT 1)
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
NéI DUNG
1. Diện tích hình thang cong
2. Định nghĩa tích phân
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
2. Định nghĩa tích phân
a) Định nghĩa:
b) Chú ý:
d) Nhận xét:
Tích phân không phụ thuộc vào biến số
Ý nghĩa hình học của tích phân:
Cho hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a;b]. Diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox, và hai đường thẳng x = a; x = b là:
y = f(x)
a
b
O
y
x
.
YN
BÀI 2 . TÍCH PHÂN (TIẾT 1)
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
NéI DUNG
1. Diện tích hình thang cong
2. Định nghĩa tích phân
Tính chất 1:
a) Định nghĩa:
b) Chú ý:
II. TÍNH CHẤT CỦA
TÍCH PHÂN
II. TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN
1. Các tích chất
(k là h ằng số)
Tính chất 2:
Tính chất 3:
BÀI 2 . TÍCH PHÂN (TIẾT 1)
I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
NéI DUNG
1. Diện tích hình thang cong
2. Định nghĩa tích phân
II. TÍNH CHẤT CỦA
TÍCH PHÂN
II. TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN
2. Ví dụ:
.
.
1. Các tích chất
.
Tính các tích phân sau:
H ƯỚNG DẪN:
BẢNG NGUYÊN HÀM
CỦNG CỐ:
Phát biểu định nghĩa tích phân.
- Ý nghĩa hình học của tích phân.
- Các tính chất của tích phân.
H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Đọc tr ước nội dung bài mới (p.III)
- Xem và tự làm lại các ví dụ đã học.
Ch©n thµnh c¶m ¬n quý
thÇy c« vµ c¸c em häc sinh
Phần mềm Graph 4.3
File đính kèm:
- bai_giang_giai_tich_lop_12_tiet_54_bai_2_tich_phan_tiet_1_lu.ppt