I MỤC TIÊU:
Hiểu đề toán : cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng các tranh vẽ SGK
III. HĐ DẠY VÀ HỌC
8 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán : giải bài toán có lời văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày tháng năm 20
Toán : GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I MỤC TIÊU:
Hiểu đề toán : cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sử dụng các tranh vẽ SGK
III. HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
1.Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
*HD tìm hiểu bài toán
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
*HD học sinh giải bài toán
HD thực hiện phép tính
Trình bày bài giải
3 Luyện tập:
Bài 1:
HD học sinh tự nêu bài toán
BL – SGK
Bài 2: SGK
HD học sinh đọc đề và tìm hiểu đề và tự giải bài toán.
BL- SGK
Bài 3: SGK
TT như bai 1 và 2
BL- V
HS xem tranh rồi đọc bài toán:
Tìm hiểu bài toán
An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con.
Nhà An có tất cả bao nhiêu con gà?
Muốn biết nhà An có tất cả bao nhiêu con gà ? ta thực hiện phép cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Vậy nhà An có 9 con gà.
. Viết “Bài giải”
. Viết câu giải.
. Viết phép tính (tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc)
. Viết đáp số
*HS tìm hiểu bài toán viết số thích hợp vào phần tóm tắt.
Dựa vào bài giải viết phép tính kết quả và đáp số.
*HS tự nêu phép tính giải bài toán, tự trình bày bài giải và lựa chọn câu giải phù hợp nhất.
*Tự tìm hiểu bài toán và tự viết bài giải.
Thứ ba ngày tháng năm 20
Toán: 83. XĂNGTIMET. ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
GV và HS đều có thước thẳng với các vạch chia thành từng xăngtimet.
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ DẠY
1Bài cũ:
2Bài mới:
a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có các vạch chia thành từng xăngtimet)
-HD HS quan sát cái thước và giới thiệu:
“ Đây là thước có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0. Độ dài từ 0 đến vạch 1 là 1 xăng ti met…10 xăng ti met.
b.Giới thiệu các thao tác đo độ dài.
HD học sinh đo độ dài theo 3 bước:
3Thực hành:
Bài 1: Viết kí hiệu của xăng ti met: cm
SGK
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo:
SGK – BL
Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ,sai ghi s:
SGK
Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo:
BL – SGK
4 Củng cố dặn dò:
*HS quan sát theo dõi và thực hành theo gv
Đo đến vạch 1 thì nói 1xăng ti mét, vạch 2 thì nói 2 xăng ti mét,…10 xăng ti mét
Xăng ti met viết tắt cm
Đọc xăng ti mét
Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo.
Viết số đo độ dài đoạn thẳng
-HS viết kí hiệu cm
-HS quan sát thước đo ở SGK ghi số thích hợp vào ô trống và đọc kết quả.
- Thực hành đo, đúng điền (Đ), sai điền (S) vào ô trống.
- Thực hành đo và viết số đo tương ứng.
Thứ năm ngày tháng năm 20
Toán: * 84 LUYỆN TẬP:
I MỤC TIÊU:
- Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải
II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
Hình vẽ sách giáo khoa
II HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
Viết 6 cm, 5 cm, 9 cm
2Bài mới:
HD HS làm bài tập:
Bài 1: Giải toán:
BL - Vở
HD học sinh quan sát tranh, tóm tắt đề toán và giải bài toán.
Bài 2: Giải toán:
HD như bài 1
Bài 3:Giải toán:
Thảo luận nhóm đôi, nêu đề toán và giải bài toán.
3 Củng cố dặn dò:
Chiều:
HD học sinh giải bài tập ở vở bài tập,
bồi dưỡng thêm kĩ năng giải toán có lời văn.
HS tự đọc đề toán, quan sát tranh vẽ.
Nêu tóm tắt, điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi nêu lại bài toán.
Nêu câu lời giải
Viết phép tính
Viết đáp số
Đọc đề toán
Viết các số thích hợp vào chỗ chấm .
Dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán.
Giải bài toán.
Dựa vào tóm tắt và hình vẽ đọc lại đề toán và giải bài toán.
Thư sáu ngày tháng năm 20
Toán: *85 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
Biết giải bài toán và trình bày bài giải;
Biết thực hiện cộng, trừ các số đô độ dài
II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
Bảng phụ
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
Giải bài 3/121
2Bài mới:
HD học sinh tự giải bài tập
Bài 1: Giải toán:
Bp - vở
Bài 2: Giải toán:
HD đọc đề tóm tắt và tự giải bài toán
BP - Vở
Bài 4: Tính:
Thực hiện phép tính có kèm theo tên đơn vị.
BL- SGK
3Củng cố dặn dò:
HS đọc bài toán
- Tự nêu tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm phần tóm tắt.
- Tự giải bài toán
+ Viết câu lời giải: An có tất cả là:
+ Viết phép tính: 4 + 5 = 9( quả bóng)
+ Viết đáp số: 9 quả bóng
HS tự đọc đề toán, tự nêu tóm tắt.
Tự giải bài toán và viết bài giải.
Biết cách cộng trừ hai số đo độ dài rồi thực hành cộng trừ các phép tính cộng trừ có kèm theo tên đơn vị.
Tuần 23
Thứ hai ngày tháng năm 20
Toán : *86 VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I MỤC TIÊU:
Biết dùng thước có chia vạch xăng -ti -met để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm,
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sử dụng thước có đo vạch chia thành từng xăng ti mét
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
Tính: 7 cm + 5 cm = 8 cm + 2 cm =
9 cm – 4 cm = 17 cm – 7 cm =
2Bài mới:
HD học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
VD: Đoạn thẳng AB có độ dài 4cm
3 Luyện tập:
Bài tập 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài
BC – BL
Bài 2: Giải toán:
BL - Vở
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2
BL – BC
3 Củng cố dặn dò:
HS biết cách vẽ 1 đoạn có độ dài cho trước.
Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.
Nhấc thước, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối.Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4cm.
- HS tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9 cm.
Tự đặt tên các đoạn thẳng.
HS dựa vào tóm tắt tự nêu bài toán và giải. Tự trình bày bài giải.
Tự vẽ đoạn thẳng AB, BC theo các độ dài đã nêu trong bài 2.
Các em vẽ các hình vẽ khác nhau
Thứ ba ngày tháng năm 20
Toán: *87 LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20.
Biết (cộng không nhớ) các số trong phạm vi 20.
Biết giải bài toán
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ SGK
Bảng từ
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
Vẽ đoạn thẳng có độ dài : 4cm, 7cm, 3cm, 9cm và đặt tên đoạn thẳng đó.
2 Bài mới:
HD học sinh tự làm các bài tập
Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống
BP – SGK
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
BP – SGK
Bài 3: Giải toán:
Bl - Vở
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu):
Tổ chức T/C “Tiếp sức”
3Củng cố dặn dò:
HS tự nêu yêu cầu
Viết được các số từ 1 đến 20.
KK viết theo thứ tự bằng nhiều cách như dọc, ngang.
Viết xong tự đọc lại các số
Học sinh biết thực hiện các phép tính xong điền số thích hợp vào ô trống.
Làm bài xong đọc lại bài .
Dựa vào tóm tắt tự đọc đề toán và tự giải, xong viết bài giải.
HS dựa vào mẫu điền các số thích hợp vào ô trống.
Thứ năm ngày tháng năm 20
Toán: *88 LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố:
Thực hiện được cộng trừ nhẩm, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước;
Biết giải bài toán có nội dung hình học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
Đếm từ 1 đến 20 và 20 đến 1
2 Bài mới:
HD học sinh tự làm bài tập và chữa bài.
Bài 1:Tính:
BP – SGK
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất:
Khoanh vào số bé nhất:
Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn”
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm
BL – BC
Bài 4: Giải toán:
BL - Vở
3 Củng cố dặn dò:
HS tự nêu yêu cầu.
Nhẩm và ghi kết quả vào phép tính
Đọc các phép tính và kết quả tính
Nêu yêu cầu
Số lớn nhất: 18
Số bé nhất: 10
Nêu nhiệm vụ phải làm
Vẽ đúng đoạn thẳng có độ dài 4cm
HS đọc đề toán, nhìn vào tóm tắt tìm hiểu bài toán, tự giải bài toán và ghi bài giải.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Toán : *89. CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I MỤC TIÊU:
Nhận biết các số tròn chục
Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
9 bó, mỗi bó một chục que tính
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1Bài cũ:
vẽ đoạn thẳng 6cm
Khoanh vào số lớn nhất : 13, 17, 1, 20, 19
Khoanh vào số bé nhất: 11, 1, 7, 4 ,9
2Bài mới:
1 GT các số tròn chục:( 10 đến 90)
HD học sinh lấy các thẻ que tính để tính.
*HD đếm từ 1 chục đến 9 chục và theo thứ tự ngược lại.
*Đếm 10 đến 90
* Là các số có 2 chữ số
3Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu
G/ T mẫu
BL – SGK
Bài 2: Số tròn chục?
Tổ chức T/C “ Ai nhanh nhất”
Bài 3: Điền > < =?
BL - VỞ
4 Củng cố dặn dò:
Đếm các số tròn chục từ 10 đến 20 và đếm ngược lại.
HS lấy các bó que tính ra và thực hành tính.
VD: 1 chục, viết 10, đọc mười
2 chục, viết 20, đọc hai mươi…
- Đếm 1 chục đến 9 chục và đếm ngược lại.
- Đếm từ 10 đến 90 và ngược lại.
* Nêu cách làm bài và tự làm bài tập vào vở.
Viết số, đọc số
Viết các số tròn chục vào ô trống theo thứ tự lớn dần và thứ tự bé dần.
Biết các so sánh các số tròn chục và điền dấu thích hợp vào ô trống.
File đính kèm:
- tuan 22 23 TLE.doc