Mục tiêu :
- Học sinh nắm được tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau và vận dụng được tính chất đó để làm bài tập.
- Biết tìm tâm của miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác”
- Hiểu được thế nào là đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác và cách tìm tâm của các đường tròn này.
Trọng tâm : Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau
Phương pháp : Hình ảnh trực quan + đặt vấn đề
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại A và B. AC và AD là đường kính của (O) và (O’)
A
O’
O
3.1) Phát biểu nào là sai?
a) BD//OO’ b) BC//OO’
c) OO’ = ½ CD d) Cả 3 câu đều sai
3.2 Phát biểu nào là đúng ?
B, C, D thẳng hàng
Đường thẳng OO’ là trục đối xứng của (O) và (O’)
D AOO’ ~ D ACD theo tỉ số ½
Cả 3 câu trên đều đúng
4)
A
O’
O
Cho (0; 4cm) và (O’; 3cm) cắt nhau tại A và B với AB=4,8cm thì độ dài OO’ là:
a) 1,4 cm b) 5cm
c) a và b đều đúng d) a và b đều sai
Hãy chọn câu trả lời đúng
Dặn dò (4ph)
Học các vị trí tương đối của 2 đường tròn – luyện vẽ hình
Học định lý
Hoàn chỉnh bài 33/119 làm 34/119
GV treo bảng phụ có hình vẽ bài 34 (2 trường hợp)
Hướng dẫn HS sử dụng định lý Pitago.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… TUẦN 15 Tiết 29:
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần :
Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn với từng vị trí tương đối của 2 đường tròn.
Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
Trọng tâm : Hệ thức giữa đoạn nối tâm và hai bán kính tiếp tuyến chung của 2
đường tròn
Phương pháp : Trực quan – nêu vấn đề
Chuẩn bị : 1 bảng phụ vẽ 3 vị trí tương đối
1 bảng phụ bài 35 trang 122
NỘI DUNG
Tổ chức lớp (1ph)
Kiểm tra bài cũ (5ph)
Vẽ các vị trí tương đối của 2 đường tròn (O) và (O’)
Đặt tên cho mỗi vị trí, vẽ đường nối tâm .
Mỗi vị trí đúng, đầy đủ được 2 điểm.
Bài mới
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Ghi Bảng
- Treo bảng phụ vẽ vị trí tương đối của 2 đường tròng (đã giới thiệu ở tiết 28)
HS dự doán quan hệ giữa OO’ với R, r
Quan sát hình 90 trang 120
Bảng phụ vẽ 2 vị trí tương đối của 2 đường tròn.
I. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
Đường tròn cắt nhau
* Khi nào 2 đường tròn cắt nhau
* Khi chúng có 2 điểm chung
R – r < OO’< R + r (h90)
R ³ r
GV gợi ý : Xét D AOO’ và sự liên hệ giữa 3 cạnh (bất đẳng thức D)
HS làm ?1
Trong D AOO’ có
OA + O’A > OO’
OA + O’A < OO’
=>OA–O’A< OO’<OA+O’A
tức là R + r <OO’<R+r
?1 (HS tự ghi)
* Khi nào 2 đường tròn tiếp xúc với nhau?
Khi chúng có 1 điểm chung
2) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
* Có mấy vị trí tiếp xúc?
Tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong
* Tiếp xúc ngoài (h91)
OO’ = R + r
HS có dự đoán gì về mối liên hệ giữa OO’ và R,r
Quan sát hình 92
Để chứng minh ?2 ta cần điều kiện gì ?
HS phát biểu cả hai trường hợp tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài.
- Nhìn trên hình vẽ ta thấy OO’ = R + r
-> OA – O’A = OO’
- O, A, O’ thẳng hàng
O
O’
A
?2 * A nằm giữa O, O’
=> OA + AO’ = OO’
=> R + r = OO’
Các kiến thức các HS đã học ở năm nào?
Lớp 6
* O’ nằm giữa O, A
=> OO’ + r = R
=> OO’ = R –r
Có mấy vị trí của hai đường tròn không giao nhau (0 điểm chung)
- HS tiếp tục quan sát bảng phụ
3) Hai đường tròn không giao nhau (h93)
B
HS phát biểu nhận xét về OO’ và R + r
A
O
O’
OO’ > R + r
OO’ = OA + AB + BO’
= R + AB + r
OO’ > R + r
* 2 đường tròn ở ngoài nhau OO’ > R + r
A
O
O’
B
GV dùng thước kẻ các đường OO’, OA, OB
OO’ + O’B + AB = OA
OO’ = OA – O’B – AB
OO’ = R – r – AB
OO’ < R – r
HS tự nghiên cứu bảng tóm tắt trang 121
* đường tròn (O) đựng (O’)
OO’ < R – r
* Củng cố : Bài 35/122 gọi 5 HS lên bảng
HS làm và nhận xét
Treo bảng phụ cho HS điền vào chỗ trống
II) Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
HS quan sát h95, 96/121
- GV gọi HS phát biểu thế nào là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
Khi đường thẳng đó tiếp xúc với cả 2 đường tròn
Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn
- Có nhận xét gì về tiếp tuyến chung d1 & d2
m1 & m2
Không cắt đoạn nối tâm
Cắt đoạn nối tâm
- GV gọi HS nhận xét
Hình 97a
- Tiếp tuyến chung ngoài d1, d2, tiếp tuyến chung trong m
?3 (HS tự ghi)
Hình 97b
Tiếp tuyến chung ngoài d1, d2
97b
Hình 97c
Tiếp tuyến chung ngoài d
97c
Hình 97d
Không có tiếp tuyến chung
97d
GV giới thiệu hình 98 , các vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế
Hình 98a: 2 đường tròn
không giao nhau
98b: 2 đường tròn tiếp
xúc ngoài
98c: 3 đường tròn
đồng tâm
Củng cố (5 câu trắc nghiệm) chọn câu đúng.
Cho (O) và (O’) cắt nhau tại 2 điểm A, B ta có
AB là đường trung trực của OO’
OO’ là đường trung trực của AB
OO’ ^ AB
Câu a sai
Nếu đoạn nối tâm của 2 đường tròn (0;5cm) và (O’;3cm) lớn hơn 8 cm thì 2 đường tròn
Tiếp xúc ngoài
Ở ngoài nhau
Cắt nhau
Đựng nhau
Nếu (O) đựng (O’) thì số điểm chung của 2 đường tròn là
1 điểm chung
2 điểm chung
0 điểm chung
3 điểm chung
Nếu 2 đường tròn (O; R) & (O’;r) cắt nhau thì
OO’ = R + r
OO’ = R – r
R – r< OO’ < R + r
OO’ > R + r
Nếu 2 đường tròn (O; R) và (O’; r) đồng tâm thì
OO’ = R + r
OO’ = R –r
OO’ < R – r
OO’ = 0
Dặn dò :
Học các vị trí tương đối của 2 đường tròn và các hệ thức
Bài tập về nhà 38, 39/123
Soạn câu hỏi ôn tập chương II/126
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 17 Tiết 33
KIỂM TRA CHƯƠNG II (HÌNH)
TRẮC NGHIỆM : (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất
Đường tròn là hình :
Không có trục đối xứng
Có 1 trục đối xứng
Có 2 trục đối xứng
Có vô số trục đối xứng
Cho AB = 6 cm là dây cung của (0; 5cm) khoảng cách từ dây AB đến tâm O là :
a) 3cm b) 4 cm c) 5 cm d) cả ba câu đều sai
Cho (0; 3cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến tâm O là d. với d là bao nhiêu để a và (O) không có điểm chung
a) d= 4 cm b) d £ 4 cm c) d< 4 cm d) Cả 3 câu đều sai
DABC có 3 cạnh là 6 cm; 8cm; 10cm thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là :
a) 3 cm b) 4 cm c) 5 cm d) Một đáp số khác
D ABC nội tiếp (O) gọi I; E; F lần lượt là trung điểm của 3 cạnh AB; BC; CA. nếu Â< B < C thì :
a) OE < OF < OI b) OF < OI < OE
c) OI < OF < OE d) OE < OI < OF
Cho (O; R) và (I;r) không giao nhau (R> r >O)
Đặt d = OI thì :
a) d > R + r b) d< R + r
c) cả a và b đúng d) Cả a và b đều sai
BÀI TOÁN (7đ)
Cho (O;R) đường kính AB, trên tiếp tuyến tại A của (O) lấy điểm M. đường thẳng qua A và vuông góc với OM cắt đường tròn (O) tại C
CM : BC và OM song song (2đ)
CM : MC là tiếp tuyến của (O) (2đ)
Tiếp tuyến tại B của (O) cắt tia MC tại N
CM : MA + NB = MN (2đ)
Vẽ CH ^ AB (H Ỵ AB) MB cắt CH tại I
CM : I là trung điểm của CH. (1đ)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- h26.doc