H nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Biết ghép được đọc được tiếng: bẻ, bẹ
- Rèn tư thế đọc đúng
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bộ đồ dùng dạy học TV
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết thứ 11+12 : bài 4: ,, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
…)
* HĐ 2: Thực hành nhóm nhỏ (10-12)’
- Mục tiêu: - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp.
- GDKNS:KN kĩ năng nhận thức được sức lớn của mọi người khác nhau.
- Tiến hành: Chia nhóm 4 em: 2 em quay lưng vào nhau, các bạn kia quan sát xem ai cao hơn? đo tay ai dài hơn? ai béo? ai gầy?
- Dựa vào kết quả đo, em thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng có cao bằng nhau không?
- Điều đó có đáng lo không?
ị G kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ : giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chóng lớn.
* HĐ 3: Vẽ các bạn trong nhóm: (5-7)’
- HS vẽ hình dáng của 4 bạn trong nhóm
* Củng cố, dặn dò: (3- 4)’
- Về hoàn thành bức vẽ.
- Xem trước bài 3.
- Cả lớp hát.
- Một HS nêu
- Cơ thể gồm 3 phần là đầu mình chân tay.
- 4 hs lên bảng.
- Trả lời: không giống nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp.
- Hs nhắc lại
H thảo luận nhóm.
Các nhóm phát biểu ý
kiến, các nhóm khác bổ sung.
Học tính toán.
H thực hành
Không.
Tuy bằng tuổi nhau nhưng có bạn cao hơn, có bạn thấp hơn,
Không
H vẽ vào VBT.
* * *
Tiết 4 : Toán
Tiết thứ 8 : Các số 1, 2, 3, 4, 5
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc các số từ 5 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dạy số 1, 2, 3, 4, 5.
+ HS cả lớp làm bài tập1, 2, 3.
+ HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh SGK, 4, 5 bông hoa, chấm tròn..., số 4, 5 in (viết)
- Học sinh : Bộ đồ dùng học toán lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5)’
- Giáo viên giơ que tính, H đếm:1, 2, 3.
- Học sinh viết bảng con số 1, 2, 3.
HĐ 2: Dạy bài mới: (13-15)’
HĐ 2-1: Giới thiệu số 4:
Bước 1: Giáo viên đưa các nhóm đồ vật có số lượng là 4.
- GV cho học sinh mở SGK/14 và hỏi:
+ Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh?
- Khen ngợi học sinh nói đúng
- Tiếp tục treo tranh 4 bông hoa, 4 chấm tròn, 4 …Mỗi lần treo lại hỏi có mấy …?
- Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình tròn, 4 hình tam giác,… trong bộ đồ dùng học toán.
HĐ 2-2: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận ra: các nhóm đồ vật trên đều có số lượng bằng 4 đ dùng chữ số 4 để ghi lại.
GV nêu: 4 học sinh, 4 chấm tròn, 4 que tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó.
* GV đưa trực quan
Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thường và nói đây là các cách viết của chữ số 4.
-Hướng dẫn học sinh viết chữ số 4.
HĐ 2- 3: Giới thiệu số 5.
(Tương tự như trên)
HĐ 2- 4: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5.
- Cho quan sát các cột hình vuông. Yêu cầu đọc liền mạch các số ở mỗi cột.
- Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu tiên của bài trong SGK.
- Học sinh nêu: “có 4 học sinh, 4...”
- Thao tác trên đồ dùng
- Học sinh quan sát chữ số 4 in, chữ số 4 viết.
- H đọc.
Học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5.
và nói: Một hình vuông – một.
Hai hình vuông – hai,…
HĐ 3:Thực hành luyện tập: (15-17)’
Bài 1/15: Làm SGK
KT: Giúp học sinh có kỹ năng và viết đúng số 4, 5.
Dự kiến sai lầm:H viết số chưa chuẩn
Chốt: Điểm đặt bút, kết thúc để viết cho đẹp
Bài 2/15: Làm SGK
KT: Nhận biết số lượng và ghi đúng chỉ số dưới mỗi tranh.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát các mô hình rồi viết số thích hợp vào ô trống.
*Chốt: Vì sao em điền các số đó?
Bài 3/15: Làm SGK
KT:Học sinh điền đúng các số theo thứ tự xuôi (1, 2, 3, 4, 5) và ngược (5, 4, 3, 2, 1). Viết được theo số lượng cho trước.
- GV hỏi HS : Điền số mấy? Vì sao?
*Chốt: Cách làm
Bài 4: Làm SGK
KT: Giúp học sinh củng cố về số từ 1đến 5.
- GV hướng dẫn học sinh hiểu mẫu
* Dự kiến sai lầm: có thể 1 vài em chỉ nối 1 lần
Chốt:Từ đồ vật nối với số chấm tròn.nối với số tương ứng
Nối hết các trường hợp
HĐ 4: Củng cố: (3-5)’
- Giáo viên đưa số lượng 1 số hình.
- Học sinh đưa chỉ số ghi số lượng tương ứng.
- H viết số 4 , 5 vào Sgk.
- H viết.
4 5
điền, đọc kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- H tự điền số vào SGK
- H đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài SGK
- H quan sát, nêu hình vẽ của bài.
- H tự làm bài .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài SGK
- H đếm.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Tiết 1 : Tiếng Việt
Tiết thứ 19 : Tập viết tuần 1
Các nét cơ bản
I/ Mục đích yêu cầu
- Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một.
- Rèn kĩ năng cầm bút, viết.
*HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, chữ mẫu, vở mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
- Kể tên các nét cơ bản đã học trong tuần.
2.Bài mới
- G giới thiệu nội dung bài viết tuần 1:(1’)
a.Viết bảng: (10-12)’
Đọc dòng 1
+ G nêu quy trình viết
+ Hướng dẫn cách viết: Điểm bắt đầu, kết thúc, …
- Các nét khác làm tương tự.
b. Viết vở: (15-17)’
- Đọc nội dung bài viết.
- Đọc dòng 1
+ Cho H chỉ vào chữ mẫu, G nêu quy trình viết.
- Lưu ý: Viết nhẹ tay, viết đúng điểm đặt bút, kết
- Các dòng còn lại làm tương tự.
3. Chấm, chữa bài: (5-7)’
- GV chấm khoảng 8-10 bài
4 . Củng cố dặn dò: (3-5)’
- Nhận xét chung giờ học
vài em ( Nhàn, Như, Ly)
1 -2 em đọc (Thúy, Trinh )
HS đọc theo dãy
H viết bảng con
+Nét ngang
H viết dòng 1
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* * *
Tiết 2 : Tiếng Việt
Tiết thứ 20 : Tập viết tuần 2
e, b, bé
I/ Mục đích yêu cầu
- Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một.
- Rèn kĩ năng cầm bút, viết.
II/ Đồ dùng dạy học
- Chữ viết mẫu, vở mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tên bài.
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
- Kể tên các nét cơ bản đã viết
2.Bài mới
- G giới thiệu nội dung bài viết tiết 2:(1’)
a.Viết bảng: (10-12)’
- Chữ e:
+ Chữ e cao mấy dòng li?
+ G nêu quy trình viết
+ Cho H viết bảng 1 dòng chữ e.
- Chữ b hướng dẫn tương tự
- Chữ bé
+ Chữ bé được viết bởi những con chữ nào?
+ Nêu độ cao của các con chữ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu?
+ G nêu quy trình viết
+ Cho H viết bảng con
b.Viết vở: (15-17)’
- Gọi H đọc nội dung bài viết
- Gọi H đọc chữ ở dòng 1
+ G nêu quy trình viết chữ e và hướng dẫn khoảng cách
- Cho HS quan sát vở mẫu
- Lưu ý: Nét khuyết của con chữ b, lượn chân con chữ e tròn.
Các dòng còn lại hướng dẫn tương tự
3. Chấm, chữa bài: (5-7)’
- GV chấm khoảng 8-10 bài
4. Củng cố dặn dò: (2-3)’
- Nhận xét chung giờ học
- HS đọc nội dung bài viết
+2 dòng li
+2 con chữ: b, e
+ con chữ b cao 5 dòng li, con chữ e cao
2 dòng li.
+cách nhau nửa thân chữ o
1 H đọc nội dung bài viết
Chữ e
- HS viết vở
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* * *
Tiết 3 : Tiếng Anh
( Chuyên ban)
* * *
Tiết 4 : Âm nhạc
( Chuyên ban)
* * *
Tiết 7: Hoạt động tập thể
Tiết thứ 2 : sinh hoạt lớp
I/Yêu cầu:
- Nhận xét, đánh giá thi đua những thành tích mà HS đã và chưa đạt được trong tuần 2. Đề ra phương hướng tuần 3.
- Sinh hoạt lớp theo chủ đề: Truyền thống nhà trường
+ Hiểu được những truyền thống tốt đẹp của trường của lớp.
+Tự hào và yêu mến trường.
II / Các hoạt động
HĐ1 : GV nhận xét, đánh giá chung: ( 15 -17)’
a. Nhận xét, đánh giá những việc đã làm được trong tuần:
+ Việc đi học đều, đúng giờ: ……………………………………………………………………………………………..
+ Chuẩn bị sách, vở đồ dùng học tập : ………………………………………………………………………….
+Việc vệ sinh cá nhân, đầu tóc đồng phục: …………………………………………………………………
+ ý thức giúp đỡ bạn, không đánh nhau, không chửi tục trong trường………….………
+Biết các quy định xin nói, cách đứng phát biểu ý kiến: ……………………………………..…..
+ý thức học tập ngồi học trong lớp tương đối có kỉ luật: ……………………………….………..
+ Chuẩn bị bài, học bài ở nhà: …………………………………………………………………………………………
- Tuyên dương các cá nhân: …………………............................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Những việc cần khắc phục và phương hướng tuần 3:
+ Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa các việc đã làm được trong tuần qua, khắc phục các hạn chế sau:
+ Một số em còn ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng………………… tham gia các hoạt động học tập chưa tích cực…………………
- Mũi nhọn rèn đọc, viết cho em : …………............................................………cô kèm)
- Phân công đôi bạn cùng tiến …………………..........................................................................................…………….
*HS đăng kí dành nhiều điểm 10 trong tuần .
Hoạt động 2 : Chủ đề: Truyền thống nhà trường: (10 - 12)’
- GV: Em nhớ được điều gì trong nội quy của nhà trường mà tiết trước đã được nghe?
- GV giải thích: Là HS cần phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp.
- GV cho HS nêu lại: họ tên của cô hiệu trưởng, thầy, cô hiệu phó, các cô giáo dạy lớp 1 trong khối, tên các thầy cô chuyên ban.
- GVgiới thiệu thêm một vài số liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường như: Tổng số Gv và cán bộ nhà trường, các tổ chức đoàn thể nhà trường, tên các thầy cô trong nhà trường, TPT, tổng số học sinh toàn trường.- Các tư liệu chủ yếu về truyền thống nhà trường như: Truyền thống học tập của nhà trường; Truyền thống hoạt động văn nghệ, TDTT, các thế hệ HS thành đạt, các thế hệ thầy cô có công với trường. Hoạt động 3: Vui văn nghệ về chủ đề: Truyền thống nhà trường:(5-7)’
- GV: Cho HS nghe đĩa các bài hát: Đi học, Em yêu trường em, …
- Tổ chức cho HS: Thi đua múa hát, đọc thơ thể hiện năng khiếu của mình.
- Nhận xét chung tiết học.
File đính kèm:
- Tuần 2-2014.doc