Bài giảng Tiết : tập đọc bài : trường em

HS đọc đúng nhanh cả bài “ Trường em “

 - Luyện đọc các từ ngữ : Cô giáo , bạn bè , thân thiết , anh em , dạy em , điều hay , mái trường .

 - Luyện ngắt hơi sau dấu chấm , dấu phảy .

 - Ôn các tiếng có vần ai , ay :

 + Tìm được tiếng có vần ai , ay có trong bài

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết : tập đọc bài : trường em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm *Ôn các vần ang , ac : - Tìm tiếng trong bài có vần ang . -Phân tích tiếng : Giang ,Trang ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ang . + Gọi HS đọc câu mẫu SGK . + sau đó tự tìm từ ghi ra tờ giấy tiếng có vần ang , ac ghi ra giấy rồi đọc . *Cho cả lớp đọc vần vừa nêu 5 35 - HS Đọc - Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh - Mong các cháu ra công học tập sau này giúp ích cho nước nhà . Cả lớp chú ý - HS nghe GV đọc - 5 HS đọc . - Cả lớp cùng ghép Nhãn vở , nắn nót - HS đọc nối tiếp - HS thi nhau đọc - Tiếng giang , trang - Giang : gi đứng trước , ang đứng sau Trang : Tr đứng trước , ang đứng sau . -HS nêu : VD: mang cá , cái thang , hang động …. - HS đọc câu mẫu theo SGK - Hs tìm từ - Cả lớp cùng đọc vần vừa tìm được Tiết 1 : Oân toán : I, MT : HS nắm chắc chắn các số tròn chục Làm được các dạng bài tập II, ND 1, Viết các số tròn chục……………………………………. 2, = 60…….20 50 30 20 50 10 40 09 90 40 00 90 100 3,Nga có 10 quyển vở , mẹ mua cho một chục quyển vở.Hỏi Nga có tất cả mấy quyển vở? III GV thu chấm NX TD Thứ sáu ngày 27 tháng 02 năm 2009 Tiết : TẬP ĐỌC Bài : Cái nhản vở I. MỤC TIÊU - HS đọc đúng nhanh cả bài “ cái nhãn vở “ - Luyện đọc các từ ngữ : Nhãn vở , nắn nót , viết ngay ngắn , khen - Luyện ngắt hơi sau dấu chấm , dấu phảy . - Ôn các tiếng có vần ua , ưa : + Tìm được tiếng có vần ang có trong bài . + Tìm được tiếng có vần ang , ac ngoài bài - Hiểu được nội dung bài . - Hiểu tác dụng cái nhãn vở II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói - Bộ chữ HVTH II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (TIẾT 2) * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 . - Gv gọi học sinh đọc lại và trả lời câu hỏi : * Đoạn 1 : Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở ? * Đoạn 2 : Bố giang khen cậu ấy như thế nào ? - Nhãn vở có tác dụng gì ? Gọi HS đọc trơn cả bài . *Hướng dẫn học sinh tự làm và trang trí nhãn vở : - Yêu cầu mỗi học sinh cắt một nhãn vở (Kích thước tuỳ ý ) tự trang trí và viết đầy đủ những điều kiện cần có trên nhãn vở . 3-Cũng cố : - Hôm nay em học bài gì ? - Nhãn vở có tác dụng gì ? 4- Nhận xét -Dặn dò : - Nhận xét tiết học: +Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài : Bàn tay mẹ - HS đọc từng đoạn và trả lời theo nội dung câu hỏi -Viết tên trường , lớp , tên vở , tên học sinh -Bạn đã tự viết được vào nhãn vở - Nhãn vở cho ta biết được đó là vở gì , của ai , ta không bị nhầm - HS thực hành cắt nhãn vở và ghi các tiêu chí của nhãn - Bài : Cái nhãn vở . -Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì của ai để không bị nhầm Tiết : TOÁN Bài : Luyện tập chung I-MỤC TIÊU : * Giúp học sinh cũng cố : -Các số tròn chục : Đọc , viết , cấu tạo số . Các phép tính cộng trừ với các số tròn chục . - Củng cố các số tròn chục : Đọc , viết , cấu tạo số . Các phép tính cộng , trừ với các số tròn chục . - Củng cố về nhận biết điểm ở trong hình và điểm ở ngoài hình . - Củng cố về giải toán có lời văn . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập 2 . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 2-Kiểm tra bài cũ : - Gắn lên bảng một hình vuông , một hình tròn . - Gọi 2 HS quan sát và nêu: + 2 điểm trong hình vuông , 3 điểm ngoài hình vuông . + 3 điểm trong hình tròn , 2 điểm ngoài hình tròn . + GV nhận xét , ghi điểm . 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Để các em rèn luyện kỷ hơn về kỷ năng giải toán , hôm nay cô hướng dẫn giải một số bài tập thông qua tiết luyện tập chung . b-Tiến hành luyện tập : *Bài 1 : Gọi HS nêu bài tập - Cho HS làm bài đọc kết quả *Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Lưu ý : Trước khi làm cần so sánh 1 số tròn chục với 1 số đã học để diển đạt Gv : Cho biết số nào lớn nhất , số nào nhỏ nhất ? *Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Khi đặt tính cột dọc ta cần lưu ý điều gì ? Cho HS tự giải - Cho HS nhận xét : 50 +20 = 70 70 - 50 = 20 70 – 20 = 50 Vị trí các số trong phép tính như thế nào ? * GV : 50+20=70 nên 70-20=50 , 70-50=20 Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ * Bài 4 : Gọi HS đọc đề - HD : Để thực hiện bài toán đúng , ta cần đọc kỹ đề rồi giải . * Bài 5 : Vẽ 3 điểm trong hình tam giác và 2 điểm ở ngoài hình tam giác . - Gọi 1 HS vẽ 4 –Cũng cố GV cho HS nhắc lại cách trình bày 1 bài toán có lời văn ( Gv nêu VD ) 5- Nhận xét - Dặn dò : - Tuyên dương những cá nhân nhóm học tốt .Nhắc nhở những em học chưa tốt Chuẩn bị KT 4 30 4 1 HS giải * HS chú ý nghe . - Viết theo mẫu HS đọc : Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị …… - HS đọc: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé HS điền : a- 9, 13, 30, 50 b- 80, 40,17, 8 a- Đặt tính rồi tính b-Tính nhẩm - Đặt thẳng cột với nhau HS tự giải -Các số trong 3 phép tính giống nhau - Vị trí khác nhau - HS đọc , tự tóm tắt và giải . Giải : Số tranh 2 lớp vẽ 20+30 =50 ( Tranh ) Đáp số : 50 tranh Bài 5 : HS vẽ HS nêu HS chú ý nghe Gv nhắc nhở Tiết : KỂ CHUYỆN Rùa vàThỏ Câu chuyện: I. MỤC TIÊU: -Học sinh ghi nhớ được câu chuyện để dqạ vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của giáo viên , kể lại được nội dung từng đoan và nội dung câu chuyện . - Biết đổi giọng để phân biệt nhân vật rùa , thỏ và người dẫn chuyện . - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện trong cuộc sống không được chủ quan , kiêu ngạo , chậm như rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắc sẽ thành công . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoa câu chuyện rùa và thỏ . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1-Kiểm tra bài cũ : - Tuần trước các em học câu chuyện gì ? - Nhàvua buột người kể câu chuyện như thế nào ? -Từ khi anh nông dân kể câu chuyện , ông vua có còn ra những lệnh kỳ quặt nữa không ? 2-Bài mới : a- Giới thiệu bài : Hôm nay các em được nghe cô câu chuyện rùa và thỏ . b- GV kể chuyện : - GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất - GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện . Theo lời từng nhân vật trong chuyện c-Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh . - GV Gợi ý để HS tự kể: * Tranh 1 : Cho HS quan sát tranh và hỏi : Rùa đang làm gì ? Thỏ nói gì với rùa . * Tranh 2 : Rùa trả lời thỏ ra sao ? Thỏ đáp lại như thế nào ? * Tranh 3 : Trong cuộc thi , rùa đã chạy như thế nào ? Còn thỏ làm gì ? * Tranh 4 : Ai đã đến đích trước ? Vì sao thỏ nhanh nhẹn mà lại thua rùa ? d- Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện : -Tổ chức các nhóm thi kể theo cách phân vai . - Gv nhận xét ghi điểm và nhắc nhở những chi tiết còn thiếu . đ- Tìm hiểu ý nghiã câu chuyện : - Vì sao thỏ thua rùa ? - Câu chuyện này khuyên các em điều gì ØKết luận: Câu chuyện rùa và thỏ khuyên chúng ta không nên như thỏ : không nên chủ quan kiêu ngạo , mà nên học tập rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại , kiên nhẫn nhất định sẽ thành công . 4-Cũng cố : -Vừa rồi các em nghe câu chuyện gì ? -Vì sao ta cần học tập rùa ? -Câu chuyện khuyên ta điều gì ? 5-Nhận xét - dặn dò : - Tổng kết , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em chưa chú ý . Về nhà tập kể lại câu chuyện . - Chúng ta không nên kiêu ngạo như rùa - Chuẩn bị câu chuyện tuần sau 5 30 4 1 -Truyện kể mãi mà không hết . -Kể mãi không hết . -Không , vì rất vô lý , vì câu chuyện nào cũng có kết thúc . Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện . - Lớp quan sát tranh và trả lời : Rùa đang cố sức tập chạy . Chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy -HS tiếp tục quan sát tranh và trả lời câu hỏi . -Các nhóm cử đại diện lên kể theo phân vai : Rùa và thỏ , người dẫn chuyện . -Thỏ thua rùa vì chủ quan kiêu ngạo , coi thường bạn –Khuyên chớ chủ quan kiêu ngạo như thỏ sẽ thất bại . - HS theo dõi -Thỏ và rùa . -Rùa chậm nhưng kiên nhẫn . -Không nên chủ quan , phải nhẫn nại như rùa . Tiết : 2 TOÁN Bài : Kiểm tra định kỳ (giữa kỳ hai ) Tiết : Sinh hoạt I. NHẬN XÉT TÌNH HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA. * Học tập - Hs đi học đều, đúng giờ giấc, các đã học thuộc bài ở nhà và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . - Bên cạnh những em học tốt vẫn còn một số em chưa tiến bộ nhiều.cần phải cố gắng hơn - Nhắc nhở những em chưa tiến bộ, chưa có ý thức tự học, ít chú ý nghe giảng bài, không tập trung vào việc học * Vệ sinh cá nhân: - Đa số các em đến lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, biết trang phục khi đến lớp . * Ý thức kỉ luật: - Đa số các em biết lễ phép và yêu quí bạn bè, trong lớp im lặng và giữ trật tự .Biết thực hiện nội qui lớp học II. HƯỚNG KHẮC PHỤC TUẦN ĐẾN - Duy trì nề nếp học tập tốt ,Cần rèn luyện chữ viết. - Rèn luyện yÙ thức chấp hành kỉ luật tốt. - Biết trang phục khi đến lớp và vệ sinh thân thể - Nhắc nhở các em ôn bài để chuẩn bị KTĐK - Nhắc nhở việc chấp hành luật lệ an toàn giao thông trên đường đi học

File đính kèm:

  • docGAM25.doc
Giáo án liên quan