1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ô, Xi-xin.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
2. Hiểu những từ ngữ troing câu chuyện.
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người
9 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết một - Môn : tập đọc bài: những người bạn tốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2006
Tiết 1 - Môn : Tập đọc
Bài: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ô, Xi-xin.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
2. Hiểu những từ ngữ troing câu chuyện.
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.
II. Đồ dùng dạy học : Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ:
H: Kể lại câu chuyện tác phẩm của Sin -lơ và tên phát xít và trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
Một Học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên chia đọan
Đoạn 1: từ đầu đến.....trở về đất liền
Đoạn 2: tiếp theo.....đến giam ông lại.
Đoạn 3: tiếp theo đến .....A- ri -tôn.
Đoạn 4: còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp
- Cho học sinh luyện đọc từ A-ri-tô, Xi-xin, yêu thích, buồm.
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc đọan 1
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-tôn phải nhảy xuống biển ?
- Cho học sinh đọc đoạn 2
H: Điều kỳ lạ gì đã xẩy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Cho học sinh đọc đoạn 3+4
H: Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
H: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử cảu cá heo và của đám thủ thủy đối với nghệ sĩ?
H: Câu chuyện trên có nội dung gì?
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ;
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
C. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Mỹ Linh, Tuấn Anh
- Cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
Học sinh đọc luyện từ.
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
Một học sinh, cả lớp đọc thầm
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
Một học sinh, cả lớp đọc thầm
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
Một học sinh, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét.
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời: Như mục tiêu.
Học sinh lắng nghe.
Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
Hai học sinh đọc cả bài.
Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về:
1 1 1 1 1
- Quan hệ giữa 1 v à ; và ; và
10 10 100 100 1000
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan dến trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Toản: Thế nào là phân số thập phân? cho ví dụ?.
Phương Nam: Làm bài tập 4.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. luyện tập:
Bài 1:
1
- Muốn biết 1 gấp bao nhêu lần ta làm thế nào? 10
- Yêu cầu HS thực hiện
Tương tự HS làm câu b,c
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ trong hiệu ta làm thề nào?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài tập.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn: Muốn tìm trung bình mỗi ngày đội sản xuất làm được bao nhiêu công vịêc ta làm thế nào?
- Học sinh thực hiện và chữa bài
Bài 4:
Yêu cầu HS nêu cách làm và trình bày bài giải.
C. Củng cố dặn dò:
1
- Ta lấy 1 chia cho
10
1 10
1 : = 1 x = 10 (lần)
10 1
1
Vậy 1 gấp 10 lần
10
Kết quả:
1 1
b. gấp 10 lần
10 100
1 1
c. gấp 10 lần
100 1000
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Bốn HS làm bài trên bảng, cả lớp làm trong vở bài tập.
- Ta lấy tổng công việc ngày thứ nhất và ngày thứ hai chia cho 2.
Bài giải
Trong hai ngày đầu, trung bình mỗi ngày đội sản xuát đã làm được là:
3 1 1
( + ) : 2 = (công việc)
10 5 4
1
Đáp số : công việc.
4
a. Giá tiền 1 lít là:
20000 : 4 = 5000 (đồng)
Số tiền phải trả khi mua 7 lít dầu là:
5000 x 7 = 35000 (đồng)
b. Giá tiền 1lít dầu nếu giảm đi 1000 đồng là:
5000 - 1000 = 4000(đồng)
Số lít dầu mua được là:
20000 : 4000 = 5 (lít)
Đáp số :a. 35000 (đồng); b. 5 (lít)
Tiết 3: Đạo đức Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Phải nhớ tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà. Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hóa có từ lâu đời của nhân dân ta.
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thồng tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Biết làm những việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà. Biết giữ gì, phát huy truyền thống tốt đẹp củ gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bị : Phiếu học tâp, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện vệ nhớ ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
Đào Linh: Trước những khó khăn của bạn bè chúng ta nên làm gi?
Dương: Vượt khó trong học tập và cuộc sống sẽ giúp ta điều gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Thăm mộ
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp hoạt động
- Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinh tìm hiểu quan sát tranh.
- Giáo viên chia lớp họat động theo nhóm 4 - Học sinh thảo theo yêu cầu câu hỏi của giáo viên.
- Đại diện nhóm lên trình bày.2
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
3. Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn tổ tiên.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4
- Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu bài tập.
- Các nhóm trình bày kết quả - Học sinh nhận xét.
* Đáp án : những vịệc làm biểu hiện lòng nhớ ơn tổ tiên là b,d,e,k,l.
- Giáo viên kết luận.
4. Họat động 3: Liên hệ bản thân.
- Học sinh liên hệ thực tế những việc mình đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
- Một số học sinh trình bày.
C. Củng cố, dăn dò:
Tiết 4: Khoa học Bài: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận biết sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết,
- Biết tác hại của muỗi vằn và nêu được cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt.
- Có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Tuyên truyền và vận động mọi người cùng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập, giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
Liên: Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
Định: Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt rét?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1:Thực hành làm bài tập trong SGK
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ các thông tin, sau đó làm bài tập trang 28 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chỉ định một số học sinh nêu kết quả làm bài tập cá nhân.
Đáp án: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b.
- Giáo viên kết luận.
3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời các cau hỏi :
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình.+ Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với viêjc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Giáo viên gợi ý trả lời.
Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu họa sinh thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu những việc nên làm để pòng bệnh sốt suất huyết.
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xứt huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gạy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ mà, kể cả ban ngày.
C. củng cố dặn dò
BUỔI CHIỀU :Tiết 1 - Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về:
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan dến trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hòa: Làm bài tập 3.
Vân: Làm bài tập 4.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. luyện tập:
Bài 1:
1
- Muốn biết 1 gấp bao nhêu lần ta làm thế nào? 10
- Yêu cầu HS thực hiện
Tương tự HS làm câu b,c
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ trong hiệu ta làm thề nào?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài tập.
Bài 3: HS đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn: Muốn tìm trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được bao nhiêu phần ta làm thế nào?
- Học sinh thực hiện và chữa bài
Bài 4:
Yêu cầu HS nêu cách làm và trình bày bài giải.
C. Củng cố dặn dò:
1
- Ta lấy 1 chia cho
10
1 10
1 : = 1 x = 10 (lần)
10 1
1
Vậy 1 gấp 10 lần
10
Kết quả:
1 1
b. gấp 10 lần
10 100
1 1
c. gấp 10 lần
100 1000
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Bốn HS làm bài trên bảng, cả lớp làm trong vở bài tập.
- Ta lấy tổng số nước chảy ở hai giờ chia cho 2.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
2 1 1
( + ) : 2 = (bể)
15 5 6
1
Đáp số : bể
6
Giá tiền 1m vải trước khi giảm giá là:
60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền 1m vải sau khi giảm giá là:
12000 - 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là:
60000 : 10000 = 6m
Đáp số : 6 mét
Tiết 2 - Môn : Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS: Đọc bài Những người bạn tốt
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Cho học sinh đọc nhóm
nghĩa từ
HS: Thi đọc trong nhóm
GV: nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Hưng, Cường
- Họat động nhóm 4
Nhiều học sinh đọc
Học sinh chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Thứ hai.7.doc