Bài giảng Tiết một : kể chuyện bài : đã nghe, đã đọc

- Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về những người góp sức bảo vệ trật tự an ninh. Câu chuyện có nội dung chính là bảo vệ trật tự, an ninh, có nhân vật có ý nghĩa.

 - Hiểu nghĩa của chuyện các bạn kể.

 - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

 - Rèn luyện thói quen ham đọc sách.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết một : kể chuyện bài : đã nghe, đã đọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 14 tháng 02 năm 2007 Tiết 1 : Kể Chuyện Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về những người góp sức bảo vệ trật tự an ninh. Câu chuyện có nội dung chính là bảo vệ trật tự, an ninh, có nhân vật có ý nghĩa. - Hiểu nghĩa của chuyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II. Chuẩn bị: Những câu chuyện về những người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. III. Hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS: Em hãy kể chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS đọc gợi ý 3-4. 3. Kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm - cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét khen những HS kể hay C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm - Ba HS đọc - Một số HS giới thiệu - 1 HS đọc - Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa - Đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp. - HS nhận xét. Tiết 2: Môn - Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập các đơnm vị đo thể tích, mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo. - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học? Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? HS2: làm BT2. GV, HS nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. H: Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu Học sinh tự làm cá nhân vào vở. Nêu kết qủa, chữa bài. - GV theo dõi giúp đỡ (nếu cần) Bài 2: Bài 2 yêu cầu gì? - Yêu cầu thảo luận nhóm và làm bài - Cho HS trình bày kết quả. - GV, HS nhận xét, chữa sai. Bài 3: Cách tiến hành như BT2 C. Củng cố dặn dò - Thực hiện cá nhân. - HS nối tiếp nêu kết quả. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS nối tiếp nhau đọc. - Khoanh vào B. 60 hộp Tiết 3: Môn - Tập đọc Bài: CHÚ ĐI TUẦN I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn (đối với HS sai phụ âm đầu l/n... - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ nhấn giọng ở những từ ngữ mưu tả. - Hiểu nghĩa các từ khó và nội dung bài: Các chiến sĩ công an yêu thương các em học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. HTL bài thơ. II. Các hoạt động dạy và học. A. kiểm tra bài cũ: Hai HS: đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài 3. Tìm hiểu bài: H: HS đọc câu hỏi1 trong SGK. H: Cho HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK. H: Cho HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK 4. Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm bài một lần - GV đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc. - GV ghi điểm - Tổ chức cho HS HTL theo cặp. - Cho HS thi đọc toàn bài. - GV ghi điểm C. Củng cố dặn dò. - Một HS đọc - Lần lượt HS đọc nối tiếp 3 lượt - Cho HS luyện đọc từ ngữ - ...người chiến sĩ đi tuần trong đêm tối... - ... ca ngợi người chién sĩ... - HS nối tiếp trả lời. - cả lớp đọc thầm. - HS thi đọc cả bài - Lớp nhận xét - HS học thuộc lòng. - 3 HS thi đọc. Tiết 4 - Âm nhạc: Ôn tập hai bài hát: HÁT MỪNG TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC- TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu: - HS thuộc lời bài ca, thể hiện sắc thái rõ ràng, tươi vui của bài hát . - HS trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6. II. Chẩu bị: Nhạc cụ quen dùng. III. Hoạt động dạy học: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập bài hát hát mừng, tre ngà bên lăng Bác: - HS hát bằng cách đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Hát kết hợp vận động. - Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân hát kết hợp gõ đệm và vận động. 3. Tập đọc nhạc số 6- Chú bộ đội. 1. Giới thiệu bài TĐN 2. Tập nói tên nối nhạc - HS nói tên nối nhạc ở khung thứ nhất. - GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh 3. Luyện tập cao độ. - HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao. - GV qui định đọc các nốt. 4. Luyện tập tiết tấu. - GV làm mẫu - HS xung phong gõ lại. 5. Tập đọc từng câu, cả bài. - GV bắt nhịp đọc từng câu, cả bài. 6. Ghép lời ca. - Yêu cầu Cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát kết hợp gõ phách. - Yêu cầu cả lớp hát lời và gõ phách. C. Củng cố dăn dò - HS thực hiện - HS thực hiện - 4 HS trình bày. - HS đọc - Cả lớp thực hiện. - HS đọc - HS luyện cao độ. - HS lắng nghe. - HS thực hiện - Cả lớp thực hiện. - HS thực hiện - Cả lớp thực hiện. Tiết 5 - môn: Thể dục Bài: NHẢY DÂY - BẬT CAO TRÒ CHƠI QUA CẦU TIẾP S I. Mục tiêu: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng , ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác. - Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản. - Chơi trò chơi '' Qua cầu tiếp sức'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai..... 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: + Ôn tập tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: 3 lần - GV điều khiển lớp tập. - Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển. - Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. + Ôn bật cao. Tập theo tổ b. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi "Qua cầu tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS. - GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.

File đính kèm:

  • docThứ tư. T23.doc
Giáo án liên quan