Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. Các hoạt động dạy học:
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết I- Môn: tập làm văn bài: luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 18 tháng 01 năm 2007
Tiết 1- Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. Các hoạt động dạy học:
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài
H: Bài văn tả người gồm có mấy phần? là những phần nào?
H: Có những kiểu mở bài nào?
H: Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp?
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung
- Cho HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhân xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu
H: Người em định tả là ai?
H: Em gặp gỡ quen biết người đó như thế nào?
H: Tình cảm của em với người đó như thế nào?
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
- ...gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- ...trực tiếp và gián tiếp.
- HS nối tiếp trình bày.
- HS thảo luận trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét
- Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, bạn...
- Hè nào cũng được về thăm ông.
- Em rất yêu quí ông em.
- 2 HS viết vào bảng phụ, cả lớp làm VBT.
- Đọc bài, nhận xét bài của bạn
- Nhiều HS đọc mở bài của mình.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài : HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố biểu tượng hình tròn..
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
- Thực hành vẽ đường tròn bằng com pa.
- Rèn tính cẩn thận.
II. Các họat động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm BT2
HS2: Làm BT3.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
HĐ1: Củng cố biểu tượng hình tròn,làm quen khái niệm đường tròn qua hoạt động vẽ hình.
1. GV nêu VD Trong SGK
H: Hãy nêu cách vẽ hình tròn cho biết tâm và bán kính?
* Lưu ý: HS phân biệt đường tròn với hình tròn: Đường viền bao quanh hình tròn là đường tròn.
- Cho HS lên bảng vẽ bán kính và đường kính.
H: Bán kính, đường kính được vẽ ntn?
H: Hãy so sánh các bán kính OA và OB.
H: Hãy so sánh bán kính và đường kính hình tròn.
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.
H: Khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn ta lưu ý điều gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn khi biết bán kính.
- HS tự làm vào vở (cá nhân)
- GV quan sát cách trình bày của HS yếu để giúp đỡ kịp thời.
Bài 2+3: Cách tiến hành như BT1
C. Củng cố dặn dò.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS trình bày ý kiến.
- HS lên bảng thực hiện
- Lớp nhận xét.
- Nối tâm O với một điểm A trên đường tròn...nối 2 điểm M,N...
- ... bằng nhau.
- đường kính gấp 2 lần bán kính.
- 5-7 HS đọc trong SGK.
- Cho biết bán kính hay đường kính.
- HS nêu lại.
- HS khác nhận xét.
- HS thực hành vẽ hình tròn và đường tròn.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Bài: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu :
- Hiểu được hai cách nối vế câu trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối và nối trực tiếp.
- Phân tích được cấu tạo của câu ghép.
- Đặt được câu ghép theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài .
2. Nhận xét
Bài 1+2: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm BT
- Gợi ý Hs dùng gạch chéo(/) xác định ranh giới từng vế câu, khoanh tròn vào từ ngữhoặc dấu câu là danh giới giữa các vế câu.
- GV kết luận.
- Cho HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập .
Bài tập1: HS đọc yêu cầu
GV giao việc. Tìm CN, VN để xác định các vế trong từng câu. Căn cứ vào số lượng vế câu để xác định câu ghép và được nối như thế nào?
- Cho HS Làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng .
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
H: Người em tả là ai?
H: Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn?
* Lưu ý: Đoạn văn chỉ có 3- 5 câu nên em chú ý chỉ tả ngoại hình tiêu biểu nhất, dùng bút chì gạch chân câu ghép.
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
HS1:Làm BT2
HS2: đọc ghi nhớ.
- HS hoạt động trong nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS cả lớp nhận xét.
- 3 HS, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm trên phiếu ,cả lớp làm VBT
- HS dán phiếu lên bảng trình bày.
- HS cả lớp nhận xét bài
- Một HS đọc, lớp lắng nghe.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Tả vóc dáng, khuôn mặt, ...
- HS thực hiện vào VBT
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- HS Nhận xét
Tiết 4 : Mỹ thuật
Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT - LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu : Giúp HS
- HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh.
- Vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân theo cảm nhận riêng .
- Có ý thức yêu quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị: tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
II. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mời
1. Giới thiệu bài
2. Tìm chọn nội dung đề tài
- GV cho HS quan sát tranh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- Gợi ý HS nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở tranh
- Ví dụ Vẽ các hoạt động như:
+ Không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hoạt động trong ngày tết,...
+ Những hình ảnh màu sắc trong ngày tết,...
3. Các vẽ tranh:
- Cho HS quan sát tranh, tìm ra các bước vẽ tranh
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Điều chỉnh vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ mầu theo ý thích.
4. Thực hành:
- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
5. Nhận xét, đánh giá sản phẩm:
- GV đưa tiêu chí đánh giá
C. Củng cố dặn dò:
- HS quan sát
- Một số HS trả lời.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS thực hành vẽ tranh
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét bài của bạn.
Tiết 5 - Thể dục
Bài TUNG VÀ BẮT BÓNG- TRÒ CHƠI
" BÓNG CHUYỀN SÁU"
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng 2 tay, ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi '' Bóng chuyền sáu'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai.....
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
+ Ôn tập tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng 2 tay: 3 lần
- GV điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu"
- GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
- GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Tạ chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Buổi chiều
Tiết 1 : Môn Toán
Bài : HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố biểu tượng hình tròn..
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
- Rèn kỹ năng thực hành vẽ đường tròn bằng com pa.
- Rèn tính cẩn thận.
II. Các họat động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm BT2
HS2: Làm BT3.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.
H: Khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn ta lưu ý điều gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn khi biết bán kính.
- HS tự làm vào vở (cá nhân)
- GV quan sát cách trình bày của HS yếu để giúp đỡ kịp thời.
Bài 2+3: Cách tiến hành như BT1
C. Củng cố dặn dò.
- Cho biết bán kính hay đường kính.
- HS nêu lại.
- HS khác nhận xét.
- HS thực hành vẽ hình tròn và đường tròn.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Bài: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu :
- Hiểu được hai cách nối vế câu trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối và nối trực tiếp.
- Phân tích được cấu tạo của câu ghép.
- Rèn kỹ năng đặt được câu ghép trong đoạn văn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài .
3. Luyện tập .
Bài tập1: HS đọc yêu cầu
GV giao việc. Tìm CN, VN để xác định các vế trong từng câu. Căn cứ vào số lượng vế câu để xác định câu ghép và được nối như thế nào?
- Cho HS Làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng .
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
H: Người em tả là ai?
H: Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn?
* Lưu ý: Đoạn văn chỉ có 3- 5 câu nên em chú ý chỉ tả ngoại hình tiêu biểu nhất, dùng bút chì gạch chân câu ghép.
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- 2 HS làm trên phiếu ,cả lớp làm VBT
- HS dán phiếu lên bảng trình bày.
- HS cả lớp nhận xét bài
- Một HS đọc, lớp lắng nghe.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Tả vóc dáng, khuôn mặt, ...
- HS thực hiện vào VBT
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- HS Nhận xét
File đính kèm:
- Thứ năm. T19.doc