Bài giảng Tiết I - Môn : luyện từ và câu bài: từ nhiều nghĩa

1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; mối quan hệ giữa chúng

 2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người hoặc động vật.

 

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết I - Môn : luyện từ và câu bài: từ nhiều nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2006 Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; mối quan hệ giữa chúng 2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người hoặc động vật. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: - Làm Bài tập 2 SGK. - Đặt câu phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nhận xét. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài - GV nhận xét - Lời giải: Tai- a; Răng - b; Mũi - c. * Lưu ý: các nghĩa vừa xác định cho các từ Răng, Mũi, Tai là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của mỗi từ. Bài tập 2: - Hướng dẫn HS làn bài - Cho HS làm bài - GV nhận xét Bài tập 3: Cách tiến hành như bài tập 2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Nghĩa gốc a. Mắt trong đôi mắt của bé mở to. b. Chân trong bé đau chân c. Đầu trong khi viết, em đừng nghẹo đầu. Bài tập 2: Cho HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Lưỡi: Lưỡi liềm,Lưỡi hái, Lưỡi dao, Lưỡi cày, Trăng lưỡi liềm.... + Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng núi lửa, miệng hũ, miệng hố, miệng bình... + Tay: tay áo, tay quay, bàn tay, đòn tay, tay bóng giỏi.... + Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi.... C. Củng cố dặn dò Toàn, Phan Tú - Hai HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vở bài tập. - Lớp nhận xét. - HS làm việc theo cặp đôi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - HS làm bài và trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Hai HS đọc trong SGK, cho ví dụ. - HS làm bài cá nhân. - Hai HS lên bảng trình bày - Lớp nhận xét Nghĩa chuyển a. Mắt trong Quả na mở mắt b. Chân trong Lòng ta ... kiềng ba chân. c. Dầu trong nước suối đầu nguồn rất trong. -HS hoạt động nhóm 4. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét Tiết 2 - Môn : Toán Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết khái niệm ban đầu về ố thập phân (dạng đơn giản). - Biết đọc,viết số thập phân đơn giản. II. Đồ dùng dạy học : Các bảng nêu trong SGK III. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên ghi lên bảng 1dm, 1cm, 1mm, 5dm, 7cm, 9mm - HS nối tiếp nhau nêu số đo chiều dài. - Đại: Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét? - Học sinh và giáo viên nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (đạng đơn giản) - GV ghi lên bảng a.1dm = ...m ; 1cm = ...mm; 1mm =...m b. 5 dm = ...m ; 5 cm =...m; 9 mm =....m -H: các phân số điền được có gì đặc biệt 1 - GV giới thiệu cách viết mới m còn 10 1 được viết thành 0,1m, tương tự với m 100 = 0,01m... Cho HS đọc các số thập phân - GV viết lên bảng: 0,1 đọc là không phẩy một. Giới thiệu tương tự với 0.01; 0.001. - GV chỉ vào số thập phân yêu cầu HS đọc * Làm tương tự với bảng ở phần b. 3. Luyện tập: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu - HS làm bài Bài tập 2,3,4 : HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS nhận xét bài mẫu - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét chốt ý đúng C. Củng cố dặn dò -HS thực hiện Các phân số thập phân vì có mẫu là 10, 100, 1000 -HS đọc -HS đọc Những số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là những số thập phân. - HS làm bài trong vở bài tập - HS trình bày kết quả - HS làm bài vào vở - HS trình bày kết quả Tiết 3 : Chính tả (nghe viết) Bài: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I- Mục tiêu: 1. Nghe - viết chính xác, trìng bày đúng một doạn của bài Dòng kinh quê hương. 2. Nắm vững các quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Phan Thảo: Tìm các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận . Thành: Nêu quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe- viết: Dòng kinh quê hương * Chú ý những từ ngữ dễ viết sai: Mái xuồng, giả bài, ngưng lại, lảnh lót. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - GV gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống. - Lời giải: Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/ mải mê đuổi một con diều/ củ khoai nướng để cả chiều thành tro. Bài tập 3: - Lời giải: Đông như kiến/ gan như cóc tía/ ngọt như mía lùi. - Sau khi điền đúng tiếng có chứa ia hoặc iê váo chỗ trống, HS đọc thuộc các thành ngữ trên. C. Củng cố dặn dò: Tiết 4: Địa lý Bài : ÔN TẬP I- Mục tiêu: Giúp Học sinh - Xác định và mô tả được vị trí địa lý của nước ta trên bản đò. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lỳ tự nhiên Việt nam ở mức đọ đơn giản. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập có vẽ lược đò trống Việt Nam. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Lê Tú: Em đã làm gì để bảo vệ rừng? Hạnh: Nêu vai trò của đất rừng đối với đời sống con người. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Làm vệc cá nhân GV phát phiếu học tập cho HS - Tô mầu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam. - Điền tên: Trung Quốc, Lào., Căm-Pu-Chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ. - HS trình bày kết quả. - HS và GV nhận xét. 3. Hoạt động 2:Trò chơi đối đáp nhanh: - GV nêu tên tro chơi, luật chơi và hướng dẫn cách chơi. - HS thực hiện trò chơi. -GV nhận xét tuyên dương. 4.Hoạt đông 3: Hoạt động nhóm 4. Bước 1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK. Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp . - GV kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 2 trong SGK) lên bảng và giúp HScác kiến thức đúng vào bảng. - GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. * Lưu ý : Ở câu 2, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 yếu tố tự nhiên cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 trong 5 yếu tố để đảm bảo thời gian. C. Củng cố dặn dò. Tiết 5: Kỹ thuật Bài : ĐÍNH KHUY BẤM ( tiết 3) I. Mục tiêu: - Đính được khuy bấm đúng quy trinh, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Khuy bấm loại to 4 cái, 2 mảnh vải, kim, chỉ, kéo. thước, phấn vạch. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Hữu Tài: Nêu cách đính khuy bấm. Dung: Nêu các bước đính khuy bấm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: - HS thực hành đính khuy bấm. -GV quan sát giúp đỡ HS yếu. 3. Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm. - GV nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm. - HS đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu. C. Củng cố dặn dò. Buổi chiều Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người hoặc động vật. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: - Làm Bài tập 2 SGK. - Đặt câu phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 4. Luyện tập: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Nghĩa gốc a. Mắt trong đôi mắt của bé mở to. b. Chân trong bé đau chân c. Đầu trong khi viết, em đừng nghẹo đầu. Bài tập 2: Cho HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Lưỡi: Lưỡi liềm,Lưỡi hái, Lưỡi dao, Lưỡi cày, Trăng lưỡi liềm.... + Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng núi lửa, miệng hũ, miệng hố, miệng bình... + Tay: tay áo, tay quay, bàn tay, đòn tay, tay bóng giỏi.... + Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi.... C. Củng cố dặn dò Tiến , Trang - HS làm bài cá nhân. - Hai HS lên bảng trình bày - Lớp nhận xét Nghĩa chuyển a. Mắt trong Quả na mở mắt b. Chân trong Lòng ta ... kiềng ba chân. c. Dầu trong nước suối đầu nguồn rất trong. -HS hoạt động nhóm 4. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét Tiết 2 - Môn : Toán Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc,viết số thập phân đơn giản. II. Đồ dùng dạy học : Các bảng nêu trong SGK III. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 3. Luyện tập: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu HS làm bài * HS yếu lên làm bài trên bảng Bài tập 2,3: HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS nhận xét bài mẫu - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét chốt ý đúng * Bài tập luyện thêm : Viết các số thập phân vào chỗ chấm : 4 4 dm = m =.......m 10 8 8g = kg = .....kg 1000 9 9mm = m =.......m 1000 5 5cm = m =.....m 100 7 7g = kg =......kg 1000 6 6mm = m =.....m 1000 C. Củng cố dặn dò - HS làm bài trong vở bài tập - HS trình bày kết quả - HS làm bài vào vở - HS trình bày kết quả - HS làm bài vào VBT - HS yếu lên bảng làm - HS nhận xét

File đính kèm:

  • docThứ ba.7 (2).doc
Giáo án liên quan