Bài giảng Tiết I - Môn : luyện từ và câu bài: ôn tập về từ và cấu tạo từ

- Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể.

 - Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa trái nghĩa để làm bài tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + 2 bảng phụ để HS làm BT3. Từ điển Tiếng Việt

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết I - Môn : luyện từ và câu bài: ôn tập về từ và cấu tạo từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. Mục tiêu: - Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể. - Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa trái nghĩa để làm bài tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + 2 bảng phụ để HS làm BT3. Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của 2 HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV: các em đọc lại khổ thơ xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại.Tìm thêm ví dụ minh họ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại Cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu. Cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu GV: Tìm các từ in đậm có trong bài. Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được. Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó. - Cho HS làm việc. Trình bày kết quả - GV nhận xét chốt ý đúng. Bài tập 4: Cách tiến hành như BT3 C. Củng cố dặn dò. - 2 HS làm BT3, BT4 - Các nhóm làm bài ghi lên phiếu. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Các nhóm làm bài thảo luận ghi lên phiếu. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS làm việc cá nhân. Đọc bài làm - Lớp nhận xét Tiết 2 - Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép tính về số thập phân; tìm thành phần chưa biết trong phép tính số thập phân. - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữ hỗn số và số thập phân. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: HS1:Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b cho trước?. HS2: Thực hiện phép tính: 250 : 15625 B. Bài mới: 3. Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc đề bài và nêu cách viết. H: Một hỗn số gồm mấy phần là những phần nào? H: Có thể chuyển phân số kèm theo thành phần thập phân không? H: Có mấy cách để chuyển hỗn số thành số thập phân? - Cho HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chốt ý. Bài 2 : Đề bài yêu cầu gì? H: x phải tìm là những thành phần nào trong phép tính? H: Muốn tìm thừa số ta làm ntn? - HS làm bài cá nhân vào vở - GV giúp đỡ HS yếu Bài 3: Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt - GV và HS phân tích bài toán - Cho HS làm bài cá nhân. - GV (chú ý đến HS TB, yếu) - Cho 1 HS lên bảng thực hiện. C. Củng cố dặn dò - Phần nguyên và phần phân số kèm theo (nhỏ hơn 1) - Có thể được - Có 2 cách - HS trung bình lên bảng thực hiện, cả lớp làm VBT - Là thừa số. - HS ôn nhẩm lại qui tắc. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS thực hiện trong VBT. Số gạo của hàng bán được buổi sáng 500 x 45 : 100 = 225 (kg) Số gạo còn lại buổi chiều: 500 - 225 = 275 (kg) Số gạo bán được vào buổi chiều: 275 x 80 : 100 = 220 (kg) Số gạo bán được cả hai lần là: 225 + 220 = 445 (kg) Đáp số: 445 kg Tiết 3 : Chính tả Bài : Nghe - viết : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I- Mục tiêu: - Nghe viết đúng, trình bày đúng, sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con. - Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. - HS1: Làm BT.2a - GV nhận xết cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - GV đọc đoạn viết chính tả bài Người mẹ của 51 đứa con. HS theo dõi trong SGK. - Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài Người mẹ của 51 đứa con. H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả. - Cho HS viết những từ dễ viết sai: ... - GV đọc cho HS viết bài chính tả. - Chấm chữa một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho HS làm bài theo hình thức Thi tiếp sức (cho 6 HS mỗi nhóm lên cùng lúc, cùng viết lên bảng những tiếng trong câu thơ khi có lệnh. Ai tìm tiếng nhanh sẽ thắng). - GV nhận xét và khen những HS tìm tiếng đúng, nhanh, chốt lại ý đúng. Bài tập 2b: HS làm bài tập vào VBT, 2 HS làm vào phiếu. - 2 HS lên trình bày. - HS, GV nhận xét. + Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát là: xôi - đôi. + Hai tiếng xôi - đôi có vần giống nhau hoàn toàn (đều có vần ôi). C. Củng cố dặn dò: Tiết 4: Địa lý Bài : ÔN TẬP HỌC KỲ I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định trên bản đồ một số thành phố và các trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. II. Chuẩn bị: - Các bản đồ: Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. - Phiếu học tập III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta? HS2: Thương mại gồm những hoạt động nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. a. Ôn tập. 2. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi. Bước 1: HS làm các bài tập trong SGK trong SGK Bước 2: HS trình bày kết quả, Mỗi nhóm trình bày 1 bài tập. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: 3. Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ. - HS chỉ trên bản đồ về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. C. Củng cố dặn dò. Tiết 5: Kỹ thuật Bài : MéT Sè DôNG Cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh I. Mục tiêu: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thong thường trong gia đình. - Có ý thức bả quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dung dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II. Chuẩn bị:Một số dụng cụ đun nấu thường dùng trong gia đình, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu qui trình các khâu thêu túi xách tay? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. H: Kể tên các dụng cụ thông thường để đun, nấu, ăn uống trong gia đình? - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - GV-HS nhận xét 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình - Cho HS thảo luận nhóm 4 về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. - GV-HS nhận xét kết luận. 4. Hoạt động 4: đánh giá kết quả - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài SGK để đánh giá kết quả học tập của HS. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. B. Củng cố dặn dò. Buổi chiều Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. Mục tiêu: - Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể. - Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa trái nghĩa để làm bài tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Rèn kỹ năng sử dụng t ừ đ ồng nghĩa và từ trái nghĩa để làm bài tập II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + 2 bảng phụ để HS làm BT3. Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của 2 HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu. Cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu GV: Tìm các từ in đậm có trong bài. Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được. Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó. - Cho HS làm việc. Trình bày kết quả, giáo viên quan sát giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét chốt ý đúng. Bài tập 4: Cách tiến hành như BT3 C. Củng cố dặn dò. - 2 HS làm BT3, BT4 - Các nhóm làm bài thảo luận ghi lên phiếu. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS làm việc cá nhân. Đọc bài làm - Lớp nhận xét Tiết 2 - Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép tính về số thập phân; tìm thành phần chưa biết trong phép tính số thập phân. - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữ hỗn số và số thập phân. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: HS1:Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b cho trước?. HS2: Thực hiện phép tính: 250 : 15625 B. Bài mới: 3. Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc đề bài và nêu cách viết. H: Một hỗn số gồm mấy phần là những phần nào? H: Có thể chuyển phân số kèm theo thành phần thập phân không? H: Có mấy cách để chuyển hỗn số thành số thập phân? - Cho HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chốt ý. Bài 2 : Đề bài yêu cầu gì? H: x phải tìm là những thành phần nào trong phép tính? H: Muốn tìm thừa số ta làm ntn? - HS làm bài cá nhân vào vở - GV giúp đỡ HS yếu Bài 3: Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt - GV và HS phân tích bài toán - Cho HS làm bài cá nhân. - GV (chú ý đến HS TB, yếu) - Cho 1 HS lên bảng thực hiện. Bài tập 4: - Cho HS làm bài tập cá nhân. - HS nêu miệng kết quả. - HS, GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò - Phần nguyên và phần phân số kèm theo (nhỏ hơn 1) - Có thể được - Có 2 cách - HS trung bình lên bảng thực hiện, cả lớp làm VBT - Là thừa số. - HS ôn nhẩm lại qui tắc. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS thực hiện trong VBT. Bài giải bài 3 Số phần trăm lượng nước trong hồ hai ngày thứ nhất và thứ hai máy bơm được là: 35% x 40% = 75 % Số phần trăm lượng nước trong hồ ngày thứ ba máy bơm được là: 100% - 75% = 25% Đáp số: 25%

File đính kèm:

  • docThứ ba.T17.doc
Giáo án liên quan