Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Trật tự - An ninh.
- Hiểu đúng nghĩa của từ Trật tự.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết I - Môn : luyện từ và câu bài: mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 13 tháng 02 năm 2007
Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Trật tự - An ninh.
- Hiểu đúng nghĩa của từ Trật tự.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài Tập 1: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc theo cặp,
- Gọi HS pháp biểu.
- GV kết luận
Bài Tập 2: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc theo cặp,
- Gọi HS pháp biểu.
- GV kết luận:
Bài tập 3: Gọi một HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
- GV nhân xét chốt ý đúng.
C. Củng cố dặn dò.
- HS1: Mỗi HS đặt một câu ghép có mối quan hệ tương phản giữa các vế câu?
- HS2: Đọc phần ghi nhớ.
Một HS đọc thành tiếng của BT1
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- HS nối tiếp nhau trả lời chọn ý c.
- HS thảo luận, 1 HS làm bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Một HS đọc thành tiếng của BT1
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận dùng từ điển tìm hiểu nghĩa của các từ đó.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
Tiết 2 - Môn : Toán
Bài: MÉT KHỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Có biểu tượng đúng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối, đề xi mét khối
- Đọc viết đúng các số đo thể tích, chuyển đổi đúng đơn vị đo.
- Vận dụng để giải toán có liên quan.
II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp
HS1: 1dm3 = .......cm3; 8,5dm3 = ......cm3
HS2: 5000cm3 = .....dm3; 2860000cm3 =......dm3
B. Bài mới:
a. Mét khối.
H: Xăng ti mét khối là gì?
H: Đề xi mét khối là gì?
H: Tương tự mét khối là gì?
- Mét khối viết tắt là m3
- GV treo hình minh hoạ như SGK
H: Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm?
Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3
1m3 bằng bao nhiêu cm3 Vì sao?
- Cho HS nhận xét trong SGK
- GV nhận xét.
2. Luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
Bài 2: Tiến hành như BT1
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- HS nối tiếp trả lời.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS quan sát nhận xét.
- HS trình bày.
- 1m3 = 1000dm3
Vì 1dm3 = 1000cm3 nên
1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS trình bày bảng, cả lớp làm vở nháp.
- HS làm bài
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
Tiết 3 : Chính tả (Nghe - viết)
Bài : CAO BẰNG
I- Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng, đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Cao Bằng.
- Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết chính tả bài Cao Bằng. HS theo dõi trong SGK.
- Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài .
H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả Cao Bằng.
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: ...
- GV đọc cho HS viết bài chính tả.
- Chấm chữa một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT.
- GV, HS nhận xét.
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
H: Tìm những tên riêng có trong bài thơ?
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
C. Củng cố dặn dò:
Tiết 4: Địa lý
Bài : MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, đặc điểm lãnh thỗ của Liên bang Nga, Pháp.
- Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II. Chuẩn bị: Bản đồ các nước châu Âu.
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu một số đặc điểm tự nhiên của châu Âu?
HS2: Nêu những nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Liên bang Nga.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước 1: HS kẽ bảng có 2 cột: 1 cột ghi Các yếu tố, cột kia ghi đặc điểm, sản phẩm chính của ngành sản xuất.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày.
Bước 3: GV bổ sung ý kiến trình bày
- GV Kết luận:
3. Pháp.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Cách tiến hành như hoạt động 1 để xác định vị trí địa lí nước Pháp: Nước Pháp ở phía nào của châu Âu? Giáp với những nước nào, đại dương nào?.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 1: Đọc SGK và gợi ý trong SGK để nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp? So sánh với sản phẩm của nước Nga.
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo.
- GV kết luận
C. Củng cố dặn dò.
Tiết 5: Kỹ thuật.
Bài: NUÔI DƯỠNG GÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn uống.
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Chuẩn bị: . phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiển tra bài cũ:
HS1: Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại. Hãy kể tên các loại thức ăn?
HS2: Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Nhắc lại những nội dung mục1 trong SGK, đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- HS trình bày ý kến.
- Liên hệ thực tế.
- GV nhận xét giải thích.
- GV kết luận theo nội dung trong SGK.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống.
a. Cách cho gà ăn.
- HD học sinh đọc nội dung mục 2a trong SGK
- H: Nêu các cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng?
- HS trình bày ý kến.
- Liên hệ thực tế.
- GV nhận xét giải thích.
- GV kết luận theo nội dung trong SGK
b. Cách cho gà uống.Cách tiến hành như trên.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Gv phát phiếu học tập, HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả tự đánh giá.
- GV kết luận.
B. Củng cố dặn dò.
Buổi chiều
Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Trật tự - An ninh.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đúng nghĩa của từ Trật tự.
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài Tập 2: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc theo cặp,
-GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS pháp biểu.
- GV kết luận:
Bài tập 3: Gọi một HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
- GV nhân xét chốt ý đúng.
C. Củng cố dặn dò.
- HS1: làm BT2
- HS thảo luận, 1 HS làm bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Một HS đọc thành tiếng của BT1
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận dùng từ điển tìm hiểu nghĩa của các từ đó.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
Tiết 2 - Môn : Toán
Bài: MÉT KHỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Có biểu tượng đúng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối, đề xi mét khối
- Rèn kĩ năng đọc viết đúng các số đo thể tích, chuyển đổi đúng đơn vị đo.
- Rèn kĩ năng vận dụng để giải toán có liên quan.
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp
HS1: 5dm3 = .......cm3; 9,5dm3 = ......cm3
HS2: 12000cm3 = .....dm3; 2570000cm3 =......dm3
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
Bài 2: Tiến hành như BT1
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS trình bày bảng, cả lớp làm vở nháp.
- HS làm bài
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
File đính kèm:
- Thứ ba. T23.doc