Bài giảng Tiết I - Môn : luyện từ và câu bài: mở rộng vốn từ: hạnh phúc

- Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống vốn từ về hạnh phúc.

 - Biết đặt câu với những từ phức.

II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + 2 bảng phụ để HS làm BT3

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết I - Môn : luyện từ và câu bài: mở rộng vốn từ: hạnh phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống vốn từ về hạnh phúc. - Biết đặt câu với những từ phức. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + 2 bảng phụ để HS làm BT3. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của 2 HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV: BT cho 3 ý trả lời a, b, c cả 3 ý đều đúng. Nhiệm vụ của các em tìm ra ý đúng nhất. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày. - GV nhận xét: ý b là đúng nhất. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu. GV: các em tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc. - Cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Từ ĐN: sung sướng, may mắn. + Từ TN: bất hạnh, khốn khổ, ... Bài tập 3: Cách làm tương tự BT2 Lời giải: Những từ tìm thêm là: Phúc ấm, phúc đức, phúc hậu. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu. GV: Các em đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a, b, c, d. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét chốt ý đúng: Ý c C. Củng cố dặn dò. - 2 HS làm BT3 - HS làm bài cá. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Một HS. - Các nhóm làm bài- nhóm tra từ điển để tìm nghĩa của từ ghi lên phiếu. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS làm VBT. Một số HS trình bày. - HS nhận xét. Tiết 2 - Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập cấu tạo hàng và cách ghi số thập phân, so sánh số thập phân. - Thực hành tính +, -, x,: các số thập phân qua đó củng cố các quy tắc tính và rèn kỹ năng tính. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: HS1:Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. HS2: Thực hiện phép tính: 13,2 : 0, 4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 3. Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc đề bài và nêu cách làm. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở. H: Ngoài cách tính cộng để có kết quả, còn có cách nào viết kết quả nhanh hơn? - Cho HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chốt ý. Bài 2:Đề bài yêu cầu gì? - Hãy viết dưới dạng số thập phân để so sánh rồi điền dấu >, <, = ( cá nhân thực hiện). - GV giúp đỡ HS yếu để kịp thời sữa sai. - Gọi HS đọc kết quả Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu H: Muốn tìm số dư trước hết phải làm gì? - Yêu cầu cả lớp làm cặp đôi( cùng thảo luận tìm số dư) - Gọi 3 HS khá lên bảng thưch hiện. Bài4: H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nth? H: Muốn tìm số chia ta làm thế nào? C. Củng cố dặn dò - Đưa các phân số thập phân về số thập phân rồi cộng. - Dựa vào cấu tạo hàng của số thập phân. VD: chữ số 3 đứng ở hàng trăm, chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị ,chữ số 1 đứng ở hàng phần mười, chữ... - 4 HS lên bảng làm mỗi em 1 phép tính. - Điềm dấu >, <, = vào chỗ chấm. - HS nối tiếp đọc. - Tìm số dư của các phép chia lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương. - Thực hiện phepớ chia, tới khi thương có hai chữ số ở phần thập phân thì dừng lại. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. Tiết 3 : Chính tả Bài :Nghe viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Phân biệt âm đầu tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã. I- Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch và thanh hỏi/ thanh ngã. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Làm BT2a - GV nhận xết cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - GV đọc đoạn viết chính tả bài Buôn chư lênh đón cô giáo.HS theo dõi trong SGK. - Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài Buôn chư lênh đón cô giáo. H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả. - Cho HS viết những từ dễ viết sai:phăng phắc, quỳ, ... - GV đọc cho HS viết bài chính tả. - Chấm chữa một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho HS làm bài theo hình thức Thi tiếp sức (cho 6 HS mỗi nhóm lên cùng lúc, cùng viết lên bảng những từ ngữ khi có lệnh. Ai tìm từ ngữ nhanh sẽ thắng). - GV nhận xét và khen những HS tìm từ ngữ đúng, nhanh, chốt lại ý đúng. Bài tập 3: HS làm bài tập vào VBT, 2 HS làm vào phiếu. - 2 HS lên trình bày. - HS, GV nhận xét. - Các từ cần điền bài 3a: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở. 3b: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ. C. Củng cố dặn dò: Tiết 4: Địa lý Bài : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương ; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. - Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - Nêu được các điều kiện thuận lợi để pháp triển thuận lợi để pháp triển ngành du lịch ở nước ta. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các chợ lớn..., về ngành du lịch. - Phiếu học tập III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu một số loại hình giao thông ở nước ta? HS2: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. a. Hoạt động thương mại. 2. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi. Bước 1: HS làm các câu hỏi ở mục 1 trong SGK Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: b. Ngành du lịch. 3. Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm Bước1: HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK. Bước2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn. - GV Kết luận. C. Củng cố dặn dò. Tiết 5: Kỹ thuật Bài : CẮT KHÂU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN(Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu được túi xách tay đơn giản đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cận thận. II. Chuẩn bị: Vật liệu dụng cụ cần thiết (Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm, kim khâu len, len hoặc sợi khác màu vải, phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu qui trình thêu túi xách tay? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 3: HS thực hành - HS thực hành thêu túi xách tay. Trong quá trình HS thực hành,GV quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng. 3. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu yêu cầu đánh giá. - 3 đến 5 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày. - GV đánh giá theo 2 mức. Những HS hoàn thành sớm, đường thêu đúng kỹ thuật, đẹp được đánh giá ở mức HTT ( A+), ... B. Củng cố dặn dò. Buổi chiều: Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống vốn từ về hạnh phúc. - Biết đặt câu với những từ phức. - Rèn kỹ năng đặt câu với những từ Hạnh phúc II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + 2 bảng phụ để HS làm BT3. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của 2 HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu. GV: các em tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc. - Cho HS làm bài theo nhóm - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Từ ĐN: sung sướng, may mắn. + Từ TN: bất hạnh, khốn khổ, ... Bài tập 3: Cách làm tương tự BT2 Lời giải: Những từ tìm thêm là: Phúc ấm, phúc đức, phúc hậu. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu. GV: Các em đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a, b, c, d. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét chốt ý đúng: Ý c C. Củng cố dặn dò. - 2 HS làm BT3 - Một HS. - Các nhóm làm bài- nhóm tra từ điển để tìm nghĩa của từ ghi lên phiếu. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Yêu cầu HS TB, yếu lên trình bày. - HS làm VBT. Một số HS TB, yếu trình bày. - HS nhận xét. Tiết 2 - Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập cấu tạo hàng và cách ghi số thập phân, so sánh số thập phân. - Thực hành tính +, -, x,: các số thập phân qua đó củng cố các quy tắc tính và rèn kỹ năng tính. - Rèn kỹ năng thực hành các phép tính. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: HS1:Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. HS2: Thực hiện phép tính: 2180 : 37 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 3. Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc đề bài và nêu cách làm. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét chốt ý. Bài 2:Đề bài yêu cầu gì? - GV giúp đỡ HS yếu để kịp thời sữa sai. - Gọi HS đọc kết quả Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. Bài4: Cho HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2 HS lên bảng làm C. Củng cố dặn dò - 4 HS lên bảng làm mỗi em 1 phép tính. - HS TB, yếu lên bảng làm bài. - Điềm dấu >, <, = vào chỗ chấm. - HS làm bài vào VBT - HS nối tiếp đọc. - HS làm bài vào VBT, 3 HS làm trên bảng. - Lớp nhận xét.

File đính kèm:

  • docthứ 3 T.15.doc