- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa- xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết I : kể chuyện bài : pa - Xtơ và em bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 6 tháng 12 năm 2006
Tiết 1 : Kể Chuyện
Bài : PA - XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa- xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
II. Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Lần lượt kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV kể chuỵện lần 1, ghi lên bảng nhân vật và ngày tháng đáng nhớ.
- GV kể chuyện lần 2: Có sử dụng tranh
3. Kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể hay
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe và trả lời
- HS vừa nghe kể, vừa quan sát tranh theo tay chỉ của GV.
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa
- Đại diện các nhóm lên thi.
- HS nhận xét
Tiết 2: Môn - Toán
Bài: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: làm bài tập 3
HS2: làm BT4.
GV, HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
HĐ1:Ôn lại tính chất của phép chia:
Tính rồi so sánh kết quả.
- Cho HS hoạt đông nhóm
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS, GV nhận xét
HĐ2: Hình thành qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Cho HS nêu VD1 trong SGK.
- GV, HS phân tích bài toán để tìm ra phép chia: 57 : 95 = ? (m)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu kết quả và cách làm.
- Cho HS nêu qui tắc.
2. Luyện tập
- Bài 1 + 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- GV, HS nhận xét, chữa sai.
- Bài 3: HS làm bài cá nhân
Độ dài quãng đường ô tô chạy được trong một giờ là: 154 : 3,5 = 44 (km)
Độ dài quãng đường ô tô chạy trong sáu giờ: 44 x 6 = 264 (km)
Đáp số : 264 km
C. Củng cố dặn dò
25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5)
- HS hoạt động trong nhóm tìm ra kết quả.
- Ta có:
57 : 95 = (57 x 10) : (95 x 10)
= 570 : 95
= 6
- HS thực hiện phép chia 2 số tự nhiên.
- 3 đến 5 HS nêu
- 3 HS lên bảng thực hiện đặt tính.
- Bài 2 HS nêu miệng phép tính
- Một HS lên bảng làm
- Cả lớp làm VBT
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Môn - Tập đọc
Bài: HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc diẽn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo trong thời kì chống Mỹ, hạt gạo được làm nên từ vị phù xa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến.
- HTL bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
A. kiểm tra bài cũ:
Hai HS: đọc bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm bài
3. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ 1:
H: HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Khổ 2: Yêu cầu HS đọc tiếng, thầm
H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
- HS đọc các khổ còn lại
Cho HS trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm bài một lần
- GV đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc.
- GV ghi điểm
C. Củng cố dặn dò.
- Một HS đọc
- Lần lượt HS đọc nối tiếp 3 lượt
- Cho HS luyện đọc từ ngữ
- HS trả lời
- Hạt gạo được làm nên...
- 1 HS đọc tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Giọt mồ hôi xa ...
Mẹ em xuống...
- Hạt gạo quí hơn vàng...
- HS thi đọc cả bài
- Lớp nhận xét
Tiết 4 - Âm nhạc:
Ôn tập 2 bài hát: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA,
ƯỚC MƠ - NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày hai bài hát, kết hợp gõ đệm và vận động. Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
II. Chẩu bị: Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS hát bài con chim hay hót
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nôi dung 1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca, ước mơ.
- GV yêu cầu HS hát bài những bông hoa những bài ca, ước mơ kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát , đồng ca kết hợp gõ đệm
- Cho HS trình bày bài hát két hợp vận động.
- Cho HS trình bày bài hát theo nhóm .
3. Nôi dung 2: Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc
C. Củng cố dăn dò
2 HS
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS hát, vận động.
- Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- 4 đến 5 HS trình bày.
-HS nghe bài hát theo băng.
Tiết 5 - môn Thể dục
Bài: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA
TRÒ CHƠI ''THĂNG BẰNG''
I. Mục tiêu:
-Ôn tập 4 động tác vươn thở và tay, chân, vặn mình, thăng bằng.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác Điều hòa: Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi ''thăng bằng'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai.....
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập 2 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, thăng bằng : 3 lần
- GV điều khiển lớp tập.
- Học động tác điều hòa.
- GV nêu tên động tác, phân tích động tác, HS thực hiện.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "thăng bằng"
- GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
- GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
File đính kèm:
- Thư tư.14.doc