Bài giảng Tiết I : kể chuyện bài : kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

- Biết kể lại một cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy cảnh đẹp ở địa phương em hoặc địa phương khác.

 - Kể chuyện theo trình tự hợp lý, làm rõ được các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình.

 - Lời kể rành mạnh, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, cá hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung.

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết I : kể chuyện bài : kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 01 tháng 11 năm 2006 Tiết 1 : Kể Chuyện Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Biết kể lại một cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy cảnh đẹp ở địa phương em hoặc địa phương khác. - Kể chuyện theo trình tự hợp lý, làm rõ được các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình. - Lời kể rành mạnh, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, cá hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung. - Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: Trang, Tiến: Kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc phần gợi ý. - Cho HS giới thiệu về cảnh đẹp mình mưu tả. 3. Kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm - cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét khen những HS kể hay C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm - Ba HS đọc - Một số HS giới thiệu - Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa - Đại diện các nhóm lên thi. - HS nhận xét. Tiết 2: Môn - Toán Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị khác nhau. II. Đồ dùng dạy học : Các bảng nêu trong SGK III. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho HS viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống. Tân: 34 tấn 3kg =...tấn Dũng: 2tạ 7kg =.... tạ 5467kg =... tấn 128kg =.....tạ - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - HS và giáo viên nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Ôn tập về các đơn vị đo diện tích. - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn. - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị. Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km2, ha với m2. quan hệ giữa km2 và ha. - GV nêu ví dụ tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm. 3m2 5dm2 =...m2 3. Luyện tập - Bài 1 + 2: Cho HS làm bài cá nhân. - Bài 2: a. 8cm2 15mm2 = 8,15cm2; b. 9dm2 23cm2 = 9,23 dm2 c. 17cm2 3mm2 = 17,03 cm2 - Bài 3: HS làm bài cá nhân - Bài 4: HS làm bài cá nhân C. Củng cố dặn dò -HS nêu trước lớp. - HS nêu mối quan hệ. 1 1m2 = 100dm2 = dam2 100 1km2 = 1 000 000m2 1ha = 10 000m2 1 km2 = 100 ha 1 1ha = km2 = 0,01km2 100 - HS thảo luận, sau đó trình bày trước lớp. 5 - 3m2 5dm2= 3 m2 = 3,05m2 100 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2 - 2 HS trình bày bài trên bảng - Bài 1: a. 3 m2 62dm2 = 3,62 m2; b . 8 dm2 = 0,08 m2 - HS trình bày miệng 5000m2 = 0,5 ha 1 ha = 0,01 km2 23 ha = 0,15 km2 - HS lên bảng làm 73 3,73m2 = 3 m2 = 3m2 73dm2 100 = 373 dm2 53 6,53km2 = 6 km2 = 6km2 53 100 ha = 653 ha. Tiết 3: Môn - Tập đọc Bài: ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn mạnh giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học. A. kiểm tra bài cũ: Dương; Đào Linh: đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài 3. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - Đặt tên cho đoạn văn. - Đoạn 2: H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? H? Người Cà Mau dựng mhà của như thế nào? Đoạn 3: H: Người dân Cà Mau có tích cách như thế nào? 4. Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm bài một lần - GV đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc. - GV ghi điểm C. Củng cố dặn dò - Một HS đọc - Lần lượt HS đọc nối tiếp 3 lượt - Cho HS luyện đọc từ ngữ - HS trả lời - Mưa ở Cà Mau. - HS phát biểu tự do - HS đọc khổ thơ - HS thi đọc cả bài - Lớp nhận xét Tiết 4 - Âm nhạc Học hát: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu bài hát Những bông hoa những bài ca. Thể hiện đúng những chỗ cao độ chuyển quãng 6, quãng 7 trong bài hát. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách. - Góp phần GD thêm cho HS yêu mếm mái trường và các thầy cô giáo. II. Chẩu bị: Nhạc cụ quen dùng. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS hát bài con chim hay hót B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Đọc lời ca 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng 5. Tập hát từng câu - GV yêu cầu. - GV chỉ định. - GV hướng dẫn. - GV yêu cầu. C. Củng cố dăn dò Đức; Mai - HS thực hiện - HS nghe bài hát - HS khởi động - HS lấy hơi ở đầu câu hát. - HS khá hát mẫu. - Cả lớp hát. - HS trình bày kết hợp gõ đệm, nữa lớp gõ phách, nữa lớp gõ nhịp. Tiết 5 - môn Thể dục Bài: ĐỘNG TÁC CHÂN- TRÒ CHƠI '' DẪN BÓNG'' I. Mục tiêu: -Ôn tập hai động tác vươn thở và tay.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học động tác chân: Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi '' Dẫn bóng '' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập. III.Nội dung và phươngpháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai..... 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay: 3 lần - GV điều khiển lớp tập. - Học động tác chân. - GV nêu tên động tác, phân tích động tác, HS thực hiện. -Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển. - Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua. b. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi " Dẫn bóng" - GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS. - GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Tạ chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.

File đính kèm:

  • docThứ tư.9.doc