Bài giảng Tiết 97: Nước Đại Việt ta

 Giúp HS:

- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV

- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.

 

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 5539 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 97: Nước Đại Việt ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Quan sát I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm * Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380 - 1442) - Là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. * Tác phẩm: - Thể loại: Cáo - Bài cáo ra đời đầu năm 1428 sau khi chiến thắng giặc Minh. - Đoạn trích Nước Đại Việt ta nằm ở phần đầu bài cáo 2. Đọc 3. Chú thích: Sgk 4. Bố cục: 3 phần - Phần 1: 2 câu đầu -> Nguyên lí nhân nghĩa. - Phần 2: 8 câu tiếp -> Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc. - Phần 3: Đoạn còn lại -> Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc. II. Tìm hiểu văn bản 1. Nguyên lí nhân nghĩa Việc nhân nghĩa… … trước lo trừ bạo. -> Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là yên dân, trừ bạo. => Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm. 2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền - Nền văn hiến lâu đời - Cương vực lãnh thổ riêng. - Phong tục tập quán riêng. - Lịch sử riêng. - Chế độ riêng. -> Quan niệm hoàn chỉnh về quốc gia dân tộc. 3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc - Lưu Cung… thất bại - Triệu Tiết … tiêu vong -… bắt sống Toa Đô -… giết tươi Ô Mã -> Thất bại thảm hại của giặc, thắng lợi vẻ vang của ta => Sức mạnh của chính nghĩa, niềm tự hào dân tộc. III. Tổng kết * Ghi nhớ (sgk / 69) 4. Củng cố,dặn dò - Soạn bài Bàn luận về phép học. - Học bài (thuộc lòng đoạn trích) IV. RÚT KINH NGHIỆM @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( Ở tiết 95) II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án HS: Sgk, soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Ổn định lớp Kiểm tra 15 phút Đề bài: Hãy trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến và câu cảm thán. Cho ví dụ minh họa. * Đáp án: - Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến (ghi nhớ sgk /31) – 3,5 điểm. Cho ví dụ chính xác – 1,5 điểm. - Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán (ghi nhớ sgk /44) – 3,5 điểm. Cho ví dụ chính xác 1,5 điểm). Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi giảng * Hoạt động 1 - Gọi HS đọc ví dụ sgk / 70. ? Xác định mục đích nói của mỗi câu trong ví dụ trên bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và đánh dấu (-) vào ô không thích hợp. ? Dựa trên kết quả tổng hợp ở bài tập trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em đã biết. ? Cho ví dụ mịnh họa. * Hoạt động 2 - Nêu yêu cầu của bài tập 1 - Để xác định câu nghi vấn cần căn cứ vào từ nghi vấn và dấu câu - Hướng dần HS làm - 1 HS đọc. - Xác định. - Kẻ bảng vào vở và làm theo hướng dẫn của GV. - cho ví dụ. - Nghe hướng dẫn của GV và làm bài. - Nghe hướng dẫn, suy nghĩ và trình bày I. Cách thực hiện hành động nói 1. Ví dụ: Sgk/ 70 Câu Mđích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Tr. bày + + + - - Đ. khiển - - - + + Hứa hẹn - - - - - Blộ cxúc - - - - - 2. Quan hệ giữa những kiểu câu với những kiểu hành động TT Kcâu Hành động nói Ví dụ 1 Nghi vấn Hỏi Bạn làm bb Tập rồi chứ ? 2 Nghi vấn B lộ c c. xúc 3 Trần thuật T.bày (nhận định) Tinh thần… của quý 4 Trần thuật Đ.K (yêu cầu) Bổn phận… trưng bày 5 Trần thuật Hứa hẹn Em sẽ chấp hành … 6 Cảm thán B.lộ cảm Lượm ơi ! Còn không. II. Luyện tập Bài tập 1. - Từ xưa các bậc trung thần… đời nào không có? -> khẳng định. - Vì sao vậy? ->nêu vấn đề. Bài tập 2. Tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến. Câu 1, 2. Câu 2. 4. Củng cố, dặn dò - Chú ý quan hệ giữa các kiểu câu với các kiểu hành động nói. - Học bài, làm bài tập còn lại. - Soạn bài: Ôn tập về luận điểm. IV. RÚT KINH NGHIỆM @?@?@?@?&@?@?@?@? TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I. MỤC CẦN ĐẠT - Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh sự hiểu lầm thường mắc phải như : lẫ lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận… - Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án, tham khảo tài liệu. III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động1 ? Luận điểm là gì ? ( Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu ở sgk) ? Xác định luận điểm trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ? Xác định luận điểm như trong sgk của một bạn HS đã đúng chưa? Vì sao ? * Hoạt động 2 ? Vấn đề được đưa ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? ? Nếu trong bài văn chỉ đưa ra luận điểm “ Đồng bào…nồng nàn” thì có làm sáng tỏ vấn đề được không ? ? Em rút ra được kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận . * Hoạt động 3 ? Quan sát và chọn hệ thống luận điểm đạt yêu cầu trong 2 hệ thống luận điểm sgk. * Hoạt động 4 - Cho HS đọc bài tập 1 - Hướng dẫn HS làm - Trình bày như ý c. - Thảo luận và trình bày. - Chưa đúng… - Suy nghĩ ,trình bày. - Không. - Luận điểm cần chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. - Chọn hệ thống luận điểm (1) - 1 HS đọc - Làm bài theo hướng dẫn của GV I. Khái niệm về luận điểm. 1. Luận điểm là những tư tưởng, quan diểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận ( ý c –sgk). 2a. Xác định luận điểm trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Luận điểm xuất phát: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Luận điểm để chứng minh cho vấn đề nghị luận: + Tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. + Tinh thần yêu nước trong kháng chiến hiện tại của dân tộc ta. - Luận điểm chính dùng làm kết luận: Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến. b. Xác định luận điểm bài Chiếu dời đô như trong sgk / 73 là chưa đúng vì đó chưa phải là quan điểm, tư tưởng mà người viết nêu ra ytrong bài văn nghị luận này. II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận 1. Vấn đề được đưa ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là : Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta, đó là sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược. 2.Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận 1. Chọn hệ thống luận điểm (1 )sgk. 2. Kết luận về luận điểm. * Ghi nhớ (sgk /75) IV. Luyện tập Bài tập 1. Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ. 4. Củng cố ? Luận điểm là gì? Luận điểm có phải là một bộ phận của luận đề hay không? 5. Dặn dò Tiết sau tập viết đoạn văn trình bày luận điểm. @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 100: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểmtrong một bài văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp. - Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận cho HS. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 - Gọi HS đọc các đoạn văn tr 79. ? Xác định câu chủ đề và cho biết vị trí của nó trong đoạn văn. ? hân tích cách viết đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn tr 80 ? Lập luận là gì? ? Trình bày cách lập luận trong đoạn văn trên ( tác giả đã nêu những luận cứ nào). - Gọi HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động2 - Cần diễn đạt luận điểm rõ ràng, sáng rõ. - Yêu cầu HS trình bày bài viết của mình. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - Trình bày - 1 HS đọc. - Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. - Thảo luận và trình bày. - 1 HS đọc ghi nhớ. - Viết bài - Trình bày theo yêu cầu của GV - Lắng nghe. I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1. Đọc và tìm hiểu các đoạn văn Sgk/79. a. Câu chủ đề: “ Thật là … của đế vương muôn đời” - đặt ở cuối đoạn -> đoạn quy nạp. b. Câu chủ đề: “ Đồng bào ta …ngày trước” – đặt ở đầu đoạn -> đoạn diễ dịch. 2. Đoạn văn Sgk / 80 Luận điểm được chốt lại trong câu chủ đề ở cuối đoạn. Để dẫn đến luận điểm đó tác giả đã lập luận bằng cách nêu luận cứ như sau: _ Ngô Tất Tố cho chị Dậu bưng vào nhà Nghị Quế một cái rổ nhún nhín bốn con chó con. -Vợ chồng Nghị Quế bù khú với nhau trên câu chuyện chó con như mọi người thích chó, yêu gia súc. - Rồi chúng đùng đùng giở giọng chó má ngay với chị Dậu. * Ghi nhớ (sgk /81) II. Luyện tập Bài tập 1. Viết luận điểm cho đoạn văn dựa vào câu chủ đề đã có. 3. Củng cố, dặn dò ? Những điều cần chú ý khi trình bày luận điểm trong văn nghi luận. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc