- Áp dụng giải được các bài tập cơ bản trong SGK;
- Ứng dụng được vi phân vào phép tính gần đúng.
2. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. Tiến trình bài học:
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2400 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 76: Bài 4: Vi phân- Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 36
TIẾT 75 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HK II (ĐS VÀ GT)
TIẾT 76: §4. VI PHÂN- BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức và kỹ năng:
Biết và nắm vững định nghĩa vi phân của một hàm số:
- Áp dụng giải được các bài tập cơ bản trong SGK;
- Ứng dụng được vi phân vào phép tính gần đúng.
2. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: .
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ1:
HĐTP1: Ví dụ dẫn đến định nghĩa vi phân.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 1 trong SGK.
GV:Hãy áp dụng định nghĩa trên vào hàm số y = x ?
GV : Do dx = nên với hàm số y = f(x) ta có:
dy = df(x) = f’(x)=f’(x)dx
HĐTP2:
GV nêu ví dụ áp dụng và gọi HS lên bảng trình bày...
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung....
1. Định nghĩa: (Xem SGK)
Cho hàm số y= f(x) xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại . Giả sử là số gia của x.
Ta gọi f’(x) là vi phân của hàm số y = f(x) tại x ứng với số gia
Ký hiệu: df(x) hoặc dy, tức là:
dy = df(x) = f’(x).
Ví dụ: Tìm vi phân của các hàm số sau:
a) y = x4- 2x2 +1
b) y = cos2x
HĐ2:
HĐTP1:
GV nêu và phân tích tìm công thức tính gần đúng.
HĐTP2:
GV nêu ví dụ và cho HS thảo luận theo nhóm.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung...
2. Ứng dụng đạo hàm vào phép tính gần đúng:
Theo định nghĩa đạo hàm, ta có:
(1) là công thức gần đúng đơn giản nhất.
Ví dụ: Tính giá trị gần đúng của:
Lời giải:
Đặt
HĐ3: Bài tập áp dụng:
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải bài tập 1 và 2 SGK trang 171.
Gọi Hs đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
Bài tập:
1)Tính vi phân của các hàm số sau:
2) Tìm dy, biết:
a) y = tan2x;
b)
3. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính vi phân của một hàm số, công thức tính gần đúng.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK, các bài tập đã giải.
- Xem và soạn trước bài: §5. Đạo hàm cấp 2 .
TIẾT 44: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II (HH)
Ký duyệt tuần 36
Tổ trưởng
Tô Việt Tân
File đính kèm:
- TUẦN 36 TOÁN 11.doc