MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được đạo hàm của một số hàm thường gặp: y = xn , .
-Các tính chất của đạo hàm: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
2. Về kỹ năng:
- Tính được đạo hàm của một số hàm số đơn giản, đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm đơn giản.
3. Về tư duy và thái độ:
- Khả năng vận dụng kiến thức, biết liên hệ với các kiến thức đã học.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, tích cực phát biểu đóng góp ý kiến trong tiết học.
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 68 - Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68
§2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được đạo hàm của một số hàm thường gặp: y = xn, .
-Các tính chất của đạo hàm: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
2. Về kỹ năng:
- Tính được đạo hàm của một số hàm số đơn giản, đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm đơn giản.
3. Về tư duy và thái độ:
- Khả năng vận dụng kiến thức, biết liên hệ với các kiến thức đã học.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, tích cực phát biểu đóng góp ý kiến trong tiết học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ, SGK, dụng cụ dạy học.
2. Học sinh:
Làm các bài tập đã cho ở tiết trước, đọc trước SGK. Kiến thức bài cũ liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng kết hợp các phương pháp vấn đáp gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Câu 1: Nhắc lại quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa.
Câu 2:Áp dụng tính đạo hàm hàm số y = c, ,
Bài mới
Đặt vấn đề: “Trong bài trước các em đã được học cách tính đạo hàm bằng định nghĩa, và tính được đạo hàm của một số hàm số, tuy nhiên nếu sử dụng định nghĩa nói chung là rất phức tạp. Hôm nay các em sẽ được học cách tính đạo hàm mới, nhanh hơn, dễ làm hơn, chỉ cần nhớ công thức là được, bằng cách áp dụng các quy tắc đạo hàm kết hợp với đạo hàm của một số hàm số thường gặp”.
Hoạt động 1: Đạo hàm của một số hàm số thường gặp (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Cho HS dự đoán đạo hàm
của hàm sốbằng phép tương tự cho các hàm số , và y = x4.
+ Dự đoán trong trường hợp tổng quát.
+ Phát biểu định lí 1
+ Hướng dẫn chứng minh: sử dụng định nghĩa và áp dụng công thức
+ Ví dụ:
+ Nhận xét: đạo hàm của hàm hằng bằng 0
Đạo hàm của hàm số y=x bằng 1.
+ Tính bằng định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm bất kỳ.
- Từ đó rút ra định lý 2
+ Ví dụ
- Dự đoán: hàm số có
Đạo hàm một số
hàm số thường gặp
Định lí 1(SGK)
Với , với
mọi thì
Chứng minh: BTVN
Ví dụ: tính đạo hàm các hàm số sau:
Nhận xét:
(c)’ = 0
(x)’ = 1
Định lý 2 (SGK)
Với x >0 thì
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số sau tại xo = -1
Hoạt động 2: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương. (25 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Từ bài cũ, với hàm số
Đặt
Ta có
Tính u’(x), v’(x)
So sánh với
Kết luận
Đây là một trong những nội dung của định lí 3.
+ Gọi học sinh nhắc lại định lí.
+ Hướng dẫn chứng minh định lí: Đặt
+ Quy tắc trên đúng với tổng, hiệu của n hàm số.
+ Thực hiện ví dụ áp dụng định lí.
+ Trong công thức y=u.v, nếu cho v là hàm hằng, tính y’?
+ Từ đó ta có hệ qủa.
+ Thực hiện bài tập củng cố. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
+
+ =
+ bằng nhau
II, Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
1. Định lý.
a. Định lý 3:
Cho u=u(x); v=v(x). Ta có:
Chứng minh: BTVN
(u+v)’=u’+v’ (1);
(u-v)’=u’-v’ (2)
*Tổng quát:
Ví dụ: Tìm đạo hàm của hàm số:
a.
b.
c.
d.
2.Hệ quả.
Hệ quả 1: (kv)’=kv’ với k là hằng số.
Hệ quả 2:
Ví dụ 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a)
b) y= (x+2)3
c) y = x(x +1)(x +2)
d) y = (2 – x2)(3 +4x3)
CỦNG CỐ:
- Xem lại bài học, làm bài tập.
- Làm bài tập: trong SGK.
Thạch Hà, 25/03/2014
Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập
Phan Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Linh
File đính kèm:
- Quy tac tinh dao ham tiet 1.doc