. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết được quy tắc tính đạo hàm của các hàm số thường gặp.
- Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp.
2. Về kĩ năng:
- Tính được đạo hàm của các hàm số được cho ở các dạng nói trên.
3. Về thái độ , tư duy:
- Cẩn thận, chính xác.
- Hứng thú trong học tập, rèn luyện tư duy logic.
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 66 - Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66
BÀI 2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết được quy tắc tính đạo hàm của các hàm số thường gặp.
- Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp.
2. Về kĩ năng:
- Tính được đạo hàm của các hàm số được cho ở các dạng nói trên.
3. Về thái độ , tư duy:
- Cẩn thận, chính xác.
- Hứng thú trong học tập, rèn luyện tư duy logic.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Vấn đáp gợi mở, thuyết trình....
- Giáo viên: Hệ thống câu hởi.
- Học sinh: Đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa ?
- Tính đạo hàm hàm số y = x3 tại x0 = 1.
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng 1: Đạo hàm của hàm số y =xn.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
- Yêu cầu HS làm HĐ 1 (SGK) (theo nhóm)
+ Hãy tính .
+ Lập tỉ số :
=
+ Tính :
= 3x2.
(x3)’=3x2
Hãy dự đoán đạo hàm của hàm số tại x.
(x100) = 100x99.
- Tổng quát lên hãy dự đoán đạo hàm của hàm số tại x ?
- Phát biểu điều càm nhận được.
- Tiến hành chứng minh định lí
- Yêu cầu HS dùng định nghĩa để chứng minh định lí.
- Đạo hàm của hàm số y = c bằng bao nhiêu ?
- Đạo hàm của hàm số y = x bẳng bao nhiêu ?
I. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
Định lí 1:
Hàm số y = xn (n N, n > 1) có đạo hàm tại mọi x R và (xn)’=nxn-1
Ví dụ :
Tính đạo hàm của hàm số y= x10 tại x bất kì?
Giải:
y’=(x10)’=10x9.
Nhận xét:
Đạo hàm của hàm hằng bằng 0: (c)’=0
Đạo hàm của hàm số y=x bằng 1: (x)’=1
Ho¹t ®éng 2: Đạo hàm của hàm số .
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
- Dùng định nghĩa tính đạo hàm hàm số sau tại x bất kì dương ?
+ Cho HS làm việc theo nhóm
+ GV hướng dẫn
(+ Hãy tính .
+ Lập tỉ số
+ Tính )
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
+
+ =
+ =
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Phát biểu điều càm nhận được.
- Ghi nhận kiến thức.
- Tiến hành làm HĐ 3.
Định lí 2:
Hàm số có đạo hàm tại mọi x dương là
4. Củng cố, dặn dò:
- Nắm được các công thức tính các đạo hàm thường gặp như:
; ; ; .
- Làm các bài tập 1a, b
- Đọc tiếp bài: Quy tắc tính đạo hàm (phần II).
BT1a : Dùng quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa để tính.
+ Hãy tính =
+ Lập tỉ số
+ Tính
* Tương tự cho bài 1b.
Tiết 67
BÀI 2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (tt).
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết được quy tắc tính đạo hàm của các hàm số thường gặp.
- Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp.
2. Về kĩ năng:
- Tính được đạo hàm của các hàm số được cho ở các dạng nói trên.
3. Về thái độ , tư duy:
- Cẩn thận, chính xác.
- Hứng thú trong học tập, rèn luyện tư duy logic.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Vấn đáp gợi mở, thuyết trình....
- Giáo viên: Hệ thống câu hởi.
- Học sinh: Đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp .
- Làm bài tập sau:
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng 1: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
- GV nêu định lí.
- Yêu cầu HS đọc chứng minh.
- Tiến hành làm HĐ 4.
+
+ .
- Cho HS đọc VD1,2.
II. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
1. Định lí.
Định lí 3:
Giả sử u=u(x), v=v(x) là các hầm số có đạo hàm tại x thuộc khoang xác định. Ta có:
(u+v)’=u’+v’
(u-v)’=u’-v’
(uv)’=u’v+uv’
(v=v(x)0)
Ví dụ 1,2: (sgk)
- Hãy tính (ku)’ với k là hằng số, ?
- Từ đó hình thành hệ quả.
- Cho HS làm VD 3.
+
( Hãy áp dụng đạo hàm của thương)
Hệ quả:
Hệ quả 1: nếu k là một hằng số thì (ku)’=ku’.
Hệ quả 2:
(v=v(x)0)
Ho¹t ®éng 2: Hàm hợp.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
- GV giới thiệu khái niệm hàm hợp.
- Cho HS đọc ví dụ.
- Cho HS áp dụng làm HĐ 6(SGK)
III. Đạo hàm của hàm hợp.
Hàm hợp:
Ta gọi hàm số y=f(g(x)) là hàm hợp của hàm y = f(u) với u = g(x).
Ho¹t ®éng 3: Đạo hàm của hàm hợp
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
- GV giới thiệu định lí.
( )
- Cho HS áp dụng định lí làm VD6, 7.
(thảo luận nhóm để tìm kết quả)
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
; ;
- Chia nhóm HS ( 3 nhóm)
- Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết .
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm còn lại nhận xét.
- GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và cho đáp án đúng.
Đạo hàm của hàm hợp:
Định lí 4:
Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm tại x là và hàm số y=f(u) có đạo hàm tại u là y’u thì hàm hợp y=f(g(x)) có đạo hàm tại x là
Bảng tóm tắt (sgk)
4. Củng cố, dặn dò:
- Làm các bài tập 2, 3b, c, d, 4a.
- Đọc tiếp bài: Quy tắc tính đạo hàm (phần III).
HDBT: Bài tập 2 tương tự ví dụ 1, bài tập 3a, b tương tự ví dụ 2, 3.
File đính kèm:
- TUẦN 31 ĐS VÀ GT 11.doc