Bài giảng Tiết 63:vương quốc vắng nụ cười

Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của Vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phận biệt lời các nhân vật (ngưòi dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)

2. Hiểu nghĩa các từ trong bài:

Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 

doc30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 63:vương quốc vắng nụ cười, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời trả lời câu hỏi: vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng ? - 3 H đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - H đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu - 3 H lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm vào vở - 3 H lên bảng làm bài - H nhận xét - 1 H đọc yêu cầu của bài tập - H tiếp nối nhau đặt câu đã đặt. Địa lí Tiết 32 : Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. I. Mục tiêu Học xong bài này, H biết : - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt cá đến xuất khẩu hải sản của nước ta. - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đò công nghiệp, nông nghiêp Việt Nam. - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III. Các hạot động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta? 2. Dạybài mới 2.1. Giới thiệu bài: …Biển nước ta có những tài nguyên nào ? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào ? 2.2. Khai thác khoáng sản * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Bước 1 : - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biểnViệt Nam là gì ? - Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt nam ? ở đâu ? Dùng để làm gì ? - Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản ( dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam. - 1 H nêu - H dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi bên. - …là dầu mỏ và khí đốt - …dầu mỏ và khí đốt, khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nhiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh. G : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng nhà máy lọc và chế biến dầu. 2.3. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản ? - Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. - Quan sát các hình trên ( tr.153 – SGK) ,nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. - Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? Bước 2 : - Các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản * G chốt lại: - G nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. 3. Củng cố, dặn dò - Mời H nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - H các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK để thảo luận câu hỏi bên -…riêng cá cũng có hàng nghìn loài, trong đó có những loài cá ngon nổi tiếng như cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng….. - … khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang +H lên bảng chỉ bản đồ - H nêu - … nuôi các loại cá, tôm và các hải sản khác như đồi mồi, trai ngọc… - Các nhóm trình bày - H nêu Khoa học Tiết 64 : Trao đổi chất ở động vật I. Mục tiêu Sau bài học, H có thể : - Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quả trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 128, 129 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) mà em biết. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. * Mục tiêu : H tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì thải ra môi trường trong quá trình sống. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - G giao việc cho H - G kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 2 : Hoạt động cả lớp - G gọi một số H lên trả lời câu hỏi + Kể ra những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. - Quá trình trên được gọi là gì ? Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, không khí và thải ra ngoài các chất cạn bã, khí các – bô - níc, nước tiểu…. quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. 2.3. Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất của động vật. * Mục tiêu : Vẽ và trình bày so đồ trao đổi chất ở động vật * Cách tiến hành: Bước 1 : Tổ chức, hướng dẫn - G chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bước 2 : - H làm việc theo nhóm Bước 3 : - G nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - 1, 2 H trình bày - H thảo luận theo cặp -H thực hiện nhiệm vụ - H nêu - ….gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường - Chú ý - Các nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. - G cùng H hệ thống lại bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học Thứ bảy ngày 28 tháng 4 năm 2007 Âm nhạc Tiết 32 : Học bài hát tự chọn :dành cho địa phương I. Mục tiêu - H hát đúng nhạc và thuộc lời của bài Giấc mơ của bé. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. - H biết bài hát nói về giấc mơ của bé rất ngộ nghĩnh. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng - SGK, SGV. III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - Giơi thiệu nội dung tiết học Học bài hát : Giấc mơ của bé 2. Phần hoạt động 2.1. Nội dung : Dạy bài hát : Giấc mơ của bé * Hoạt động 1 : Dạy hát từng câu - Tổ chức cho H hát theo dãy bàn 2.2. Nội dung 2 : * Hoạt động 1 : Hát kết hợp gõ đệm - G hướng dẫn H ( làm mẫu ) * Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay 3. Phần kết thúc - G cho H hát lại 1 lần kết hợp vỗ tay * Nhận xét tiết học - H hát theo G - H thực hiện - H thực hiện - H thực hiện theo yêu cầu của G + Tổ + Nhóm + Dãy bàn - H hát Tập làm văn Tiết 64 : Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu 1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (H đã viêt) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy học Một 3 tờ giấy khổ rộng để H viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát. - Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn H làm bài tập Bài tập 1 : - G yêu cầu H nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, các kiểu kết bài - G kết luận câu trả lời đúng: ý a, b : - Đoạn mở bài (2 câu đầu): Mở bài gián tiếp - Đoạn kết bài (câu cuối) : Kết bài mở rộng ý c, : - Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa.(bỏ đi từ cũng) - Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu văn sau : Chiếc ô máu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng mùa xuân ấm áp.(bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi…) Bài tập 2 : - G gợi ý – nhắc H một số lưu ý… - G phát 1 số phiếu cho H làm bài - 1 H trình bày - 1 H trình bày - 1 H đọc nội dung của bài tập 1 - H nêu - H đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân - H phát biểu ý kiến - H đọc yêu cầu của bài tập 2 - H viết đoạn mở bài vào vở - Một số H viết vào phiếu của G phát - G mời H làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp - G nhận xét cho điểm Bài tập 3 : - G hướng dẫn và nhắc H: Đọc thầm lại các phần đã hoàn chỉnh của bài văn…. - G mời số H làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng - G nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - H nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình. - H nhận xét - 1 H đọc yêu cầu của bài tập - H viết đoạn kết bài vào vở - Vài H làm trên giấy khổ to trình bày trên bảng lớp - H nhận xét Toán Tiết 160 : Ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu Giúp H ôn tập, củng cốkĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách quy đồng mẫu số của các phân số ? Cho ví dụ ? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn H làm bài tập * Mục tiêu : Củng cố cộng, trừ hai phân số ( cùng mẫu số, khác mẫu số); Tìm thành phần chưa biết; giải toán có lời văn có liên quan đến phân số. Bài tập 1 : - G yêu cầu H nêu cách thực hiện * G chốt lại: Bài tập 2 : - G yêu cầu H nhận xét các phép tính trước khi làm - Yêu cầu H nêu lại cách làm * G chốt lại: Bài tập 3 : Tìm x - G gợi ý cho giúp H nhận biết được từng thành phần của (x) trong từng phép tính. - 1 H trình bày - H đọc yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - Vài H lên bảng làm a, ; … b, ;… - H nêu - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - 2 H lên bảng làm bài a, ;…. - H nêu - 2 H nêu yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - 3 H lên bảng làm - G yêu cầu H nêu cách thực hiện Bài tập 4 : - G nêu câu hỏi phân tích đề toán: + Bài toán yêu cầu gì ? + // Tìm gì ? - Yêu cầu H nêu lại cách thực hiện * G chốt lại: 3. Củng cố, dặn dò - G mời H nhắc lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học a, ; …. = = - 2 H đọc đề bài - H xác định yêu cầu của bài - 1 H lên bảng làm bài - H làm trong vở Bài giải a, Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là : (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể là : (vườn hoa) b, Diện tích vườn hoa là : 20 x 15 = 300 (m2) Diện tích để xây bể nước là : x (m2) Đáp số : a, vườn hoa; b, 15 m2 - H nêu - H nhắc lại Đạo đức Tiết 32 : Dành cho địa phương I. Mục tiêu - Giúp H nhận đúng đắn về chấp hành luật lệ giao thông là trách nhiệm của tất cả mọi nguời. II. Chuẩn bị - Cây thông để cài hoa (hái hoa dân chủ). III. Các hoạt động trên lớp Tổ chức cho H bốc thăm câu hỏi tìm hiểu về An toàn giao thông trong trường học. * Nhận xét tiết học Sinh hoạt lớp Nhận xét hoạt động tuần 32

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan