Bài giảng Tiết 61: ăng- Co- vát

Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng- co - vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã (XII- mười hai).

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

2. Hiểu các từ mới trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.

Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhâ dân Cam- pu – chia.

 

doc30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 61: ăng- Co- vát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: Động vật cần gì để sống I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 124, 125 SGK. - Phiếu học tập. III.các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống? 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hoạt động 1: Trỉnh bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống? - Trong thí nghiệm đó ta có thể chia thành 2 nhóm: + 4 cây được dùng làm thí nghiệm + 1 cây được dùng làm đối chứng Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - Chia lớp làm 4 nhóm + Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm + Dánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con vật và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp - 1 HS trình bày - HS nêu: Muốn làm thí nghiệm tìm xem cây cần gì để sống, ta cho cây sống thiếu từng yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống. - 4 nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện nhóm nhắc lại công việc đã làm. - GV điền ý kiến của các em vào bảng lớp 2.3, Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm * Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường * Cách tiến hành: - Chia lớp làm 6 nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào? + kể ra những yếu tố cần để 1 con vật sống và phát triển bình thường. Bước 2: Thảo luận cả lớp - GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi chép vào bảng ( giấy khổ to- ở Bài 3 hoạt động 1) * Kết luận: ( Mục bạn cần biết trang 125 SGK) 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài * Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK. - Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả. - HS nêu Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007 Âm nhạc Tiết 31: Ôn tập 2 Bài TĐN số 7, số 8 I. Mục tiêu - HS đọc đúng và hát 2 bài TĐN Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh biết kết hợp gõ đệm. - HS được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng - Băng đĩa cho HS nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. - SGK -Vở ghi nhạc III. Các hoạt động dạy học 1. phần mở đầu - Giới thiệu nội dung tiết học - Ôn 2 bài TĐN Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh - Nghe những bản nhạc, bài hát hay 2. Phần hoạt động a, Nội dung 1: Ôn tập bài Đông lúa bên sông và Bầu trời xanh * Hoạt động 1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết . - GV viết âm hình trong SGK lên bảng, dùng nhạc cụ gõ 3, 4 lần - Đó là âm hình câu nào trong bài TĐN nào? En hãy đọc nhạc và hát lời câu đó. * Hoat động 2: Ôn tập bài Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh. - Yêu cầu HS đọc nhạc và lời mỗi mỗi bài 2 lần - GV phân công từng tổ đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm. b, Nội dung 2: Nghe nhạc * Hoạt động 3: Nghe 1,2 bài hát đã học trong chương trình qua băng đĩa. 3. Phần kết thúc - GV cho HS đọc nhạc và hát lời 2 bài TĐN số 7, số 8 ( mỗi bài 1 lần) - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - Chú ý - Vài HS gõ lại - … Đó là câu 2 trong bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông. - Các tổ trình bày - HS nghe nhạc - HS thực hiện Tập làm văn Tiết 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu 1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài van miwu tả con vật. 2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết các câu văn của Bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ( BT 3 , tiết TLV trước) 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV gợi ý – phân tích yêu cầu + Yêu cầu: Xác định các đoạn văn - 2 HS trình bày - 1 HS đọc nội dung BT 1 - HS đọc kĩ bài con chuồn chuồn nước - HS phát biểu trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn * GV chốt lại lời giải Bài tập 2: - Yêu cầu xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn ; mời 1 hS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng, đọc lại đoạn văn. - GV nhắc HS: + Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. + Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống… - GV nhận xét cho điểm ( với đoạn văn viết tốt) 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài * Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 1 HS đọc lại lời giải - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân ( làm vở) - HS phát biểu ý kiến - 1 HS thực hiện ( Thứ tự đoạn văn: b, a, c ) - 1 HS đọc nội dung BT 3 ( đọc cả gợi ý) - Chú ý - HS làm bài vào vở - Một số HS trình bày bài làm của mình. - HS nêu Toán Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: Cách làm tính( bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Những số như thế nào thì vừa chia hết cho 2; vừa chia hết cho 5? 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Củng cố kĩ năng đặt tính và tính (phép cộng và phép trừ) - 1 HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở - Vài HS lên bảng chữa - Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách thực hiện. Bài 2: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết. - Yêu cầu HS nhắc lại, quy tắc “ Tìm số hạng chưa biết; Tìm số bị trừ chưa biết Bài 3: Củng cố tính chất của phép cộng, trừ, biểu thức chứa chữ. - GV chuẩn bị đầu bài trên bảng phụ - Nhận xét – chốt lại Bài 4b, Củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - Yêu câu HS nêu cách làm Bài 5: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn có liên quan đến phép cộng, phép trừ - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập * Nhận xét tiết học a, 6295 ….. + 2785 8980 - HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài a, x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 354 b, x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 - HS nêu - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận theo cặp - Đại diện vài cặp lên bảng điền kết quả - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài b, 168 + 2080 + = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 87 + 84 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100 = 200 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790 - HS phát biểu - 1 HS đọc đề bài - HS làm+ vào vở - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là : 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển Đạo đức Tiết 31: Bảo vệ môi trưòng ( Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này, Hcó khả năng: 1. H hiểu con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch và phân biệt những việc đã thực hiện bảo vệ môi trường – những việc gây ô nhiễm môi trường. 2. Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch. 3. Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Tài liệu và phương tiện - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - SGK Đạo đức 4. III, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Tại sao môi trường bị ô nhiễm? - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hoạt động 1: Tập làm “ Nhà tiên tri” ( bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: H biết xử lí tình huống có thể gây ô nhiễm môi trường. * Cách tiến hành: - G chia lớp thành 6 nhóm – giao việc - G đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. 2.3, Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( bài tập 3, SGK) * Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến của mình - đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: - G mời một số H lên trình bày ý kiến của mình * G kết luận về đáp án đúng 2.4, Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( bài tập 4, SGK) * Mục tiêu: H biết xử lí tình huống một cách phù hợp nhằm bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: - 1 H trình bày - 1 H trìnhbày + 6 nhóm + Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luân và bàn cách giải quyết. + Từng nhóm trình bày kết quả làm việc - H làm việc theo cặp - H trình bày ý kiến của mình - G chia nhóm ( 4 nhóm) – Giao nhiệm vụ - G nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau: a, Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác. b, Đề nghị giảm âm thanh c, Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng 2.5, Hoạt động 4: Dự án “ Tình nguyện xanh” * Mục tiêu: H biết kể những hoạt động bảo vệ môi trường * Cách tiến hành: - G chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - G nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm * Kết luận chung: - G nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường 3. Hoạt động nối tiếp: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương * Nhận xét tiết học - 4 nhóm - Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí + Đại diện nhóm trình bày kết quả - 3 nhóm - Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm, phố, những hoạt động bảo vệ môi trường những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. - Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường lớp học - Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc - Các nhóm bổ sung ý kiến - 2 H đọc to phần ghi nhớ Sinh hoạt lớp Nhận xét hoạt động tuần 31 Kế hoạch hoạt động tuần 32

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc
Giáo án liên quan