Mục tiêu:
Nắm chắc định nghĩa, định lý đường trung bình hình thang, các khái niệm : đáy , cạnh bên, đường trung bình, chiều cao của hình thang là độ dài của đường cao hình thang.
Biết vận dụng từ lý thuyết vừa học vào bài tập chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
4 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 6 : đường trung bình của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 :
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
I / Mục tiêu:
Nắm chắc định nghĩa, định lý đường trung bình hình thang, các khái niệm : đáy , cạnh bên, đường trung bình, chiều cao của hình thang là độ dài của đường cao hình thang.
Biết vận dụng từ lý thuyết vừa học vào bài tập chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng vào bài toán thực tế .
II / Đồ dùng dạy học
Thầy : bảng phụ.
Trò : bảng con, bút dạ
III / Các hoạt đông trên lớp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động I
Kiểm tra kiến thức cũ
Phát biểu dinh lý 1
Phát biểu dinh lý 2
Chữa bài tập 22 SGK
1 HS phát biểu
1 HS phát biểu
1 HS lên bảng chữa
A
D
E I
B M C
∆ BDC cho:
EM là đường trung bình
Þ EM // DC
Þ EM // DI
∆ AEM cho
DI // EM (cmt)
D là trung điểm AE
Þ I là trung điểmAM
hay AI = IM
Hoạt động II
Bài tập ?4 SGK
B
I
A
E F
D C
Hãy dự đoán vị trí của I và F trên AC và BC ?
Mỗi nhóm đưa ra dự đoán
I là trung diểm AC
F là trung diểm BC
Hoạt dộng III
Dựa vào bài tập để dự đoán ở trên, hãy phát biểu thành định lý và chứng minh định lý này :
Gọi I = EF Ç AC
Muốn F là trung điểm BC ta cần gì ?
Vì sao I là trung điểm AC và IF // AB
EF trong hình vẽ gọi là đường trung bình của hình thang . Hãy định nghĩa?
Bài tập 23 SGK
Ta có thể dự đoán gì về IK?
Dựa vào đâu?
Tại sao IK song song 2 đáy
Hãy nhắc lại định lý 2 về đường trung bình tam giác?
Vậy ta có thể dự đoán tính chất đường trung bình hình thang ?
Phát biểu định lý 4 SGK
Ghi giả thiết kết luận
Để chứng minh EF // DC ta có thể dùng đường trung bình tam giác vì vậy phải tạo ra một tan giác mà E, F là trung điểm 2 cạnh và CD thuộc cạnh thứ ba
Gọi K = AF Ç DC
Ta phải làm gì để EF là dường trung bình của ∆ADK
Dùng dấu hiệu gì để chứng minh?
Trường hợp nào?
Từ đó ta kết luận gì?
Ta còn suy ra gì?
EF liên quan đến DK như thế nào?
Hãy làm xuất hiện
EF = ( AB + CD ) / 2
Bài tập ?5 SGK
Tứ giác ACHD là hình gì?
Vì sao?
BE là gì đối với hình thang này?
Vì sao biết?
Tại sao BE // AD
Sử dụng định lý 4 vừa học tính độ dài CH
1 HS phát biểu và HS khác lập lại
Cả lớp dung bảng con viết giả thiết kết luận
HS dùng bảng con trả lời
I là trung điểm AC
IF // AB
E là trung điểm AD (gt)
EI // CD (gt)
1 HS phát biểu
1 HS trả lời
Đường trung bình hình thang
Cả lớp dùng bảng con trả lời
IM = IN
IK // MP
1 HS phát biểu
1 HS phát biểu
Song song và bằng nửa tổng hai đáy
Cả lớp viết giả thiết kết luận vào bảng con
Cả lớp dùng bảng con trả lời
C/m FA = FK
∆ ABF = ∆ KCF
Do góc F1 = góc F2 (đđ)
FB = FC
góc B = góc C1 (so le)
Þ AF = KF ; EA = ED
Þ EF // CD ; EF // AB
AB = CK
EF = DK/2 = (DC + CK) / 2
= (DC + AB) / 2
1 HS phát biểu
1 HS phát biểu
Cả lớp dùng bảng con trả lời
BA = BC ; BE // AD
BE ^ DH ; AD ^ DH
Mỗi nhóm đưa ra kết quả
x = 40
Định lý 3 : SGK
Chứng minh
∆ ADC có:
EA=ED(gt) ; EI//CD
Þ IA = IC
Vậy I là trung điểm AC
C/m tương tự với ∆ABC
F là trung điểm BC
M
N
P Q
I
5dm x
K
Vì : IM = IN (gt)
IK // MP
Þ KP = KQ = 5 dm
A B
E F
D C K
AB//CD
AE=ED; BF=FC
EF//AB ; EF//CD
EF = (AB+CD) / 2
gt
kl
A B C
24 32 x
D E H
Vì AD ^ DH
CH ^ DH
Þ AD // CH
Vậy ACDH là hình thang
Ta lại có : BA = BC (gt)
BE //AD ( ^ DK )
Þ BE là đường trung bình
Þ BE = (AD + CH) / 2
Þ 2BE = AD + CH
Þ 2 . 32 = 24 + x
Þ x = 40
Hoạt động IV
Cũng cố
Bài tập 24 SGK
GV nhắc lại khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng
Dự đoán CI là gì của hình thang ABKH?
Tại sao biết I là trung điểm HK ?
Hãy tính độ dài CI bằng định lý vừahọc
Cả lớp dùng bảng con ghi giả thiết kết luận
AH // BK
gt CI // AH ; CA = CB
kl Tính CI ?
1 HS phát biểu
CA = CB ; CI // AH
Mỗi nhóm làm đưa ra kết quả
CI = 16
A C B
12 20
H I K
Vì CA = CB ;
CI // AH ( ^ HK )
Þ HI = HK
Vậy CI là đường trung bình
Þ CI = (AH + BK) / 2
= (20 + 12) /2
=16
DẶN DÒ:
Học định lý 3, 4
Ôn định lý 1, 2
Bài tập 25, 26 SGK
File đính kèm:
- Hinh6.doc