Học sinh biết được trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống .
- Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 5 đạo đức có chí thì nên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äng 1: Thế nào là từ đồng âm?
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu ví dụ
- Kết luận
- HS hoạt động theo nhóm 4
- Nhắc lại
- Phần ghi nhớ
- Học sinh lần lượt nêu
* Hoạt động 2: Nhận diện từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1:
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu lên
- Giáo viên chốt lại và tuyên dương những em vẽ tranh để minh họa cho bài tập
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh có thể dùng tranh để giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài
- Giáo viên chốt lại.
- Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm
4. dặn dò:
Thứ sáu ngày 19 tháng 09 năm 2008
Tiết 25 : TOÁN
Milimét vuông - bảng đơn vị đo diện tích
I. Mục tiêu
- Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông.
- Nắm được bảng đơn vị đo diện tích - Tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
- Rèn học sinh đổi nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số
- Trò: Vở bài tập - Bảng đơn vị đo diện tích - ký hiệu - tên gọi - mối quan hệ - Hình vuông có 100 ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Dam2, hm2
- HS sửa bài 2, 4 / 28, 29 (SGK)
- Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ky hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông.
- Các nhóm làm việc theo HD
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
- Giáo viên chốt lại
- Học sinh sửa bài (đổi vở)
Bài 2:
- Học sinh đọc đề - Xác định dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài (đổi vở)
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau.
4 Dặn dò:
- Làm bài nhà
TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho.
2. Kĩ năng: Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp
- Hoạt động lớp
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi
- Học sinh đọc lên
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn
Tiết 10 : KHOA HỌC
Thực hành : Nói “không !”
đối với các chất gây nghiện
I. Mục tiêu
- Học sinh sưu tầm, xử lí thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó.
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí.
II. Chuẩn bị
- Thầy: + Các hình ảnh trong SGK trang 19
+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được
+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
- Trò: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Tim to, rối loạn nhịp tim ...
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
- Hoạt động cả lớp, cá nhân
- Tổ chức và hướng dẫn
- Học sinh tiến hành chơi
- Thảo luận cả lớp
- Thảo luận và trả lời
- Giáo viên chốt
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- GV chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
* Hoạt động 3: Củng cố
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
- Học sinh thảo luận
- Giáo viên kết luận:
- Đại diện trả lời
4.Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ
TIẾT 5: KĨ THUẬT
Một số dụng cụ nấu và ăn uống trong gia đình
I.Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Có ý thức bảo quả, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụn cụ đun, nấu, ăn uống.
II. Chuẩn bị:
- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình nếu có.
-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
- Một số loại phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra việc chuẩn bị đôø dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài
* Cho HS hát bài hát vui giờ ăn đến rồi, rồi giới thiệu bài
* HĐ1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
- Cho HS chơi trò chơi thi kể các dụng cụ dùng cho sinh hoạt nấu ăn trong gia đình.
- Ghi các dụng cụ nấu ăn lên bảng theo từng nhóm SGK.
-Nhận xét
* HĐ2:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo sách giáo khoa.
- Cho HS làm việc cá nhân
- Nhận xét, đánh giá.
3.Dặn dò
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo.
*Hát đồng thanh bài hát.
- Nêu lại tên đề bài.
* Chơi trò chơi theo 4 nhóm nêu các dụng cụ trong gia đình.
- 4 nhóm thi đua kể các đồ dùng trong gia đình.
-Nêu lại các nhóm đồ dụng cụ trong gia đình.
- 3 HS nêu lại các nhóm dụng cụ ăn trong gia đình.
- Làm việc theo nhóm
- Nêu lại kết quả đúng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng ở nhà.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu an toàn giao thông (Bài 1)
I. Mục đích yêu cầu :
HS năm dược một số nội dung của báo ý nghĩa của biển báo giao thông
Giáo dục các em thực hiên tốt và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt an
Toàn giao thông
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh một số nhóm biển báo hiện giao thông
III. Hoạt động lên lớp :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ
- Nhận xét tình hình thực hiên nề nếp tuân qua
2. Bài mới
- Giới thiệu bài ; Biển báo hiệu giao thông đường bộ GV treo tranh một số biển báo
Tổ chức cho HS tham gia chơ thực hành ATGT
4.Củng cố
- Em đã được thực hiện luật an toàn giao thông như thế nào?
- trong lớp những em nào chưa thực tốt ?
5.Dặn dò :Thực tốt bài học.
- Đại diện các nhóm trình bày việt thực hiện nội qui của nhóm mình.
- Nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt –Phê bình nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt
HS đọc nội dung của từng loại biển báo.
- Biển báo cấm
- Biển hiệu lệnh
Hình tròn nền xanh biểu tượng màu trắng
- Biển báo nguy hiểm ; Hình tam giác,viền đỏ, nền vàng
- Cho HS nắm được một số biển báo khác như biển cấm rẻ trái, rẻ phải, cấm xe gắng máy
- Biển hiệu lệnh người đi bộ cắt ngang, công trường, giao nhauvơi1 đường không ưu tiên
- Biển chỉ dẫn ; điện thoại, trạm cấp cứu,trạm cảnh sát giao thông.
- Chơi theo từng nhóm
- HS Cần ghi nhớ nội dung, ý nghĩa biển báo giao thông
File đính kèm:
- tuan 5.doc