Mục tiêu :
- Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay .
- Tính chất phép dời hình .
- Hai hình bằng nhau .
- Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình .
- Tìm ảnh phép dời hình .
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 5 - Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 §6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu :
- Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay .
- Tính chất phép dời hình .
- Hai hình bằng nhau .
- Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình .
- Tìm ảnh phép dời hình .
II/ Phương pháp và Phương tiện dạy học :
- Thuyết trình, vấn đáp,
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.- Bảng phụ- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học :
1. Ổn định tổ chức
2: Kiểm tra bài cũ
-Cho Oxy có A(-3,2 ) , A’(2,3) . Chứng minh rằng A’ là ảnh A qua phép quay tâm O góc -900 ?
-Tính :
3. Bài mới:
HĐGV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Khái niệm về phép dời hình
-Tính chất chung các phép đã học?
-Định nghĩa như sgk
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Các phép đã học phải là phép dời hình không ?
-Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình có kq ntn ?
-VD1 sgk ?
-HĐ1 sgk ?
-VD2 sgk ?
1. Khái niệm về phép dời hình :
Định nghĩa : (sgk)
Nhận xét : (sgk)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
Hoạt động 2 : Tính chất
-Tương tự các phép đã học
-Trình bày như sgk
-HĐ2 (sgk) ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Chú ý như sgk
-VD3 sgk ?
-HĐ4 (sgk) ?
2) Tính chất :(sgk)
Chú ý : (sgk)
VD3 : (sgk)
Hoạt động 3 : Khái niệm hai hình bằng nhau
-Quan sát hình sgk
-Định nghĩa như sgk
-VD4 sgk ?
-HĐ5 (sgk) ?
3) Khái niệm hai hình bằng nhau :
Định nghĩa : (sgk)
Kí duyệt tuần 5
Tổ trưởng
Tô Việt Tân
4.Củng cố, dặn dò :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1/SGK/ 23 :
File đính kèm:
- TUAN 5 HH.doc