Bài giảng Tiết 49: khuất phục tên cướp biển (66)

Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật ( lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời của bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh).

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

 

doc27 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 49: khuất phục tên cướp biển (66), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là gì?, xác định bộ phận chủ ngữ trong câu 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: - Gv gợi ý - Gv dán 3 băng giấy trên bảng ( 3 hs lên bảng làm) - Gv chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: - Gv mời 1 hs lên bảng đánh dấu x ( thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng ngữ cho sẵn trên bảng phụ) Bài 3: - Gv gợi ý cho hs làm bài - Yêu cầu 1 hs lên bảng gắn những mảnh bìa 9côt A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, chốt lại lời giải đúng - 1hs - 2 hs đọc yêu cầu của bài tập 1 - Hs làm vào vở - Hs phát biểu - 3 hs lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm - 2 hs nêu yêu cầu của bài - Hs thảo luận nhóm đôi - 1 số hs tiếp nối đọc kết quả - 1hs thực hiện - 2 hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs làm bài cá nhân vào vở - Hs trình bày - 1hs thực hiện - 2 hs đọc lại lời giải đúng Bài tập 4: - Gv chuẩn bị đề bài trên bảng phụ ( 3 bảng) + Gv tổ chức trò chơi ( 3 tổ ), mỗi tổ 3 em. * Gv kl: đúng, sai; phân thắng thua. 3. Củng cố – dặn dò - Nêu nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - 2 hs đọc đề bài - 3 tổ thi đua làm - Hs nêu Địa lí: Tiết 25: Ôn tập I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế văn hoá và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long. 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn ôn tập a, Hoạt động 1: Gv treo bản đồ Địa lí Việt Nam b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( nhóm 4) - Yêu cầu hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên( Câu hỏi 2) - Gv chốt lại: c, Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Gv nhận xét – chốt lại 3. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung ôn tập - 2 hs nêu - Hs lên chỉ vị trí các địa danh theo câu hỏi 1 SGK. - Hs nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trao đổi kết quả trước lớp - Hs nhận xét - Hs làm câu hỏi 3 trong sgk. - Một số hs trình bày kết quả trước lớp - Chuẩn bị bài sau: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Nhận xét tiết học Khoa học: Tiết 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ “ nhiệt đọ”trong diễn tả sự nóng lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng hiệt kế. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh. - Tổ chức cho hs ( kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày - Hình vẽ sgk - Gv mời một số hs trình bày câu hỏi ( tr .100 sgk) * Gv chốt lại: 2.3, Thực hành sử dụng nhiệt kế * Mục tiêu:H biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. - Gv giới thiệu cho hs về 2 loại nhiệt kế ( mô tả cụ thể) - Tổ chức cho hs thực hành đo nhiệt độ (theo nhóm) * Gv đến tận các nhóm quan sát hướng dẫn - 2 hs nêu - Hs làm việc cá nhân - Một số trình bày kết quả - Hs quan sát hình 1và trả lời câu hỏi - Chú ý - Hs thực hành đo nhiệt kế - Đại diện các nhóm trình bày nhiệt kế sau khi đã đo nhiệt độ của nước, của cơ thể. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - Hs nêu Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Âm nhạc: Tiết 25: Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ và chim sáo . Nghe nhạc I. Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hoà giọng và diễn cảm. - Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nhạc cụ - Băng đĩa các bài hát và trích đoạn nhạc. 2. Học sinh: - Sgk, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học 1. kiểm tra bài cũ: - Hát bài: Chim sáo 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu tiết học sẽ ôn 3 bài hát và nghe nhạc 2.3, Phần hoạt động a, Nội dung 1: * Ôn tập và biểu diễn bài Chúc mừng + Gv bắt nhịp cho cả lớp hát ( 2 lần) - lần kết hợp với một số động tác phụ hoạ. * Ôn tập và biểu diễn bài Bàn tay mẹ, bài Chim sáo * Lưu ý các động tác phụ hoạ phải đẹp, uyển chuyển, phù hợp với nội dung bài hát. b, Nội dung 2: Nghe băng ( Bài Lí cây bông – Dân ca Nam Bộ) - Gv giới thiệu tên bài, Dân ca vùng miền- nội dung hình thức trình diễn tác phẩm. - Gv cho hs nghe băng, đĩa. 3. Phần kết thúc - Về nhà học thuộc các bài hát. - 2 hs hát - Chú ý - Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách -tập biểu diễn - Thực hiện tương tự (bài Chúc mừng) - Chú ý lắng nghe - Cả lớp đồng ca bài Chúc mừng và gõ đệm theo nhịp 3 * Nhận xét tiết học - Hs thực hiện Tập làm văn: Tiết 25: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: 1. Hs nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh một vài cây, hoa để trên hs quan sát, làm BT3. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát, làm BT3. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv đưa cho hs đọc một đoạn tin tức - yêu cầu hs tóm tắt bằng 1,2 câu 2. Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn hs luyện tập: Bài tập 1: - Gv gợi ý - Tìm sự khác nhau 2 cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung? * Gv kết luận: Bài tập 2: - Gv gợi ý hướng dẫn hs làm - Gv nhận xét cho điểm Bài tập 3: - Hỏi: ở nhà các em đã quan sát một cây, cây đó là cây gì? - Gv dán tranh, ảnh một số cây - Gv nhận xét Bài tập 4: - Gv phân tích yêu cầu, gợi ý cho hs - 1 hs - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs suy nghĩ trong 2 phút- trả lời câu hỏi - Hs phát biểu - 1 hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs viết một đoạn văn vào nháp - Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văncủa mình. - Nhận xét -1hs đọc yêu cầu của bài - Hs phát biểu - Hs quan sát - Làm bài vào vở - Hs nối tiếp nhau phát biểu - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở - 1 số hs làm vào bảng nhóm ( những em làm bài trên bảng nhóm gắn bài làm trên bảng) - Gv thu một số vở chấm điểm - Nhận xét bài hs đính trên bảng 3. Củng cố, dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Chuẩn bị cho tiết học sau * Nhận xét tiết học - Hs nhận xét - Hs nêu Toán: Tiết 125: Phép chia phân số I. Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược). II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm phân số của 120 ta làm thế nào? 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Giới thiệu phép chia phân số - Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó. - Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng ta làm thế nào? * Gv ghi bảng: : - Em nào có cách tính? - Gv nêu cách chia 2 phân số: - KL: : = : = - Chiều dài của HCN là m - Yêu cầu hs thử lại bằng phép nhân - Qua ví dụ trên em nào có thể nêu được cách chia phân số? 2.3, Thực hành MT: Củng cố về phân số đảo ngược, cách chia phân số Bài 1: - 1hs thực hiện và nêu cách thực hiện - 1hs nêu lại nội dung bài - Hs nhắc lại cách tính - Hs phát biểu - Hs thử lại - Hs nêu - Lấy ví dụ - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở - Vài hs lên bảng làm - nêu cách làm - Gv chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 hs nêu cách làm - Gv quan sát hướng dẫn hs yếu Bài 3: - Gv phân tích yêu cầu của bài - Gv chốt lại: Bài 4: - Gv gợi ý phân tích đề - Thu 1 số vở chấm điểm 3. Củng cố, dặn dò - Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào? - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở - 3 hs lên bảng làm bài a, : = x = b, : = x = c, : = x = - Hs nêu cách làm - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở - 1 số hs làm bài trên bảng nhóm a, x = ; : = = : = = … - Hs nêu cách làm - 1 hs đọc đề bài - 1hs lên bảng tóm tắt và giải - Cả lớp làm vào vở Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: : = (m) Đáp số: m - Hs phát biểu Đạo đức: Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa kì Ii I.Mục tiêu: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học từ bài 9 Š bài 11. Nắm được mục tiêucủa từng bài. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động; Lịch sự với những người xung quanh. Biết tôn trọng và bảo vệ các công trình công cộng. II. Tài liệu và phương tiện - Sgk Đạo đức4. - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn các công trình công cộng? 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hoạt động 1: Hs làm việc cá nhân trên phiếu học tập. * Mục tiêu: Hs phân biệt được những việc nên làm, những việc không nên làm ở mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - Gv phát phiếu học tập cho hs - Thu phiếu học tập - nhận xét trong phiếu học tập 2.3, Hoạt động 2: Xử lí tình huống * Mục tiêu: Hs biết xử lí phù hợp với các tình huống gv đưa ra. * Cách tiến hành: - Gv đưa ra các tình huống; những hành đông, việc làm( đúng sai). - Sau mỗi tình huống… Gv kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung ôn tập * Nhận xét tiết học - 2, 3 hs trình bày - Chú ý - Hs làm bài trên phiếu - Hs nhận xét - đồng ý theo cách giơ tấm bìa (đã quy định) - Hs nêu Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 25 Kế hoạch hoạt động tuần 26

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan