Bài giảng Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai

A Mục tiêu

HS nắm chắc nội dung định lý hiểu được các c.m gồm 2 bước :

• dựng ∆ AMN ~ ∆ ABC

• ∆ AMN = ∆ A’B’C’

Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK

 

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai Mục tiêu HS nắm chắc nội dung định lý hiểu được các c.m gồm 2 bước : dựng ∆ AMN ~ ∆ ABC ∆ AMN = ∆ A’B’C’ Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK. Hoạt động chuẩn bị : Chuẩn bị của GV : Bảng phụ 1 : vẽ sẵn hình 36 2 : vẽ sẵn hình 38 3 : vẽ sẵn hình 39 4 : vẽ sẵn bt 32 trang 77 Chuẩn bị hai tam giác ∆ABC; ∆A’B’C’; ∆AMN = ∆A’B’C’ bằng bìa cứng có màu khác nhau. Chuẩn bị của HS : HS chuẩn bị thước kẻ có chia vạch cm. Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ Cho Δ ABC, trên AB lấy điểm M, qua M kẻ MN // BC (N Î AC). ΔAMN ? ΔABC. Tại sao ? Giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng Hđ1 : Cung cấp cho Hs định lý về dấu hiện nhận biết hai tam giác đồng dạng Gv cho Hs đo các cạnh BC,EF Gv cho hs lập các tỉ số : AB ; AC ; BC DE DF EF Qua vd trên, em có nhận xét gì về 2 tam giác này. Gv đặt vấn đề : Theo đề bài nếu không biết được hai cạnh BC;EF mà chỉ biết 2 cặp cạnh tương ứng của 2 tam giác và góc xem giữa 2 tam giác này thì ta có thể cm chúng đồng dạng hay không ? Gv cho hs đọc định lý Gv cho hs lên bảng ghi gt-kl Muốn chứng minh ΔA’B’C’ đồng dạng ΔABC ta chứng minh ntn ? Em hãy căn cứ vào phần kiểm tra đầu giờ. Theo giả thiết ta có điều gì. Đề bài yêu cầu ta chứng minh điều gì ? HS dùng thước để đo trong sách BC =1.6 cm ;EF=3.2 cm Hs lập các tỉ số : AB = 4 = 1 DF 8 2 AC = 3 = 1 DF 6 2 AB = 1.6 = 1 DF 3.2 2 Hs trả lời : Δ ABC ~ Δ DEF gt ΔABC; ΔA’B’C’ A’B’ = A’C’ AB AC góc A = góc A’ kl ΔA’B’C’ ~ ΔA’B’C’ Hs liên hệ phần kiểm tra đầu giờ. Trên AB đặt AM = A’B’ (1) Qua M dựng đoạn thẳng MN // BC (N Î AC) Suy ra Δ AMN ~ ΔABC (*) Suy ra : AM = AN (2) AB AC Từ (1)&(2) => A’B’ = AN AB AC Mà A’B’ = A’C’ AB AC AN = A’C’ Hs cm ΔAMN = ΔA’B’C’ => ΔAMN ~ ΔA’B’C’ (**) Từ (*),(**) =>ΔA’B’C’ ~ ΔABC Định lý 1 SGK Trang 75 GV cho hs phát biểu định lý Hđ 2 : Hs biết vận dụng định lý để nhận biết hai tam giác đồng dạng Áp dụng ? 2 SGK trang 76 Gv treo bảng phụ vẽ hình 38. Học sinh quan sát và trả lời. Hs trả lời : tam giác ABC ~ tam giác DEF vì : AB = AC = 1 DE DF 2 góc A = góc D = 700 Gv treo bảng phụ vẽ hình 39. Gv cho hs đọc đề bài và vẽ hình vào tập. Để cm ΔADE ~ ΔACB, ta cần cm điều gì ? Hs đứng tại chỗ trả lời ? 3 SGK trang 77 Gv có thể cho một phản ví dụ. Δ ABC có ~ Δ DEF hay không ? Dặn dò Giáo viên treo bảng phụ và treo sẵn hình của bài tập 37 Đề bài cho ta điều gì ? Đề bài yêu cầu ta chứng minh gì ? Để chứng minh Δ OAD ~ Δ OCB ta cần chứng minh điều gì ? Hai tam giác đồng dạng thì các góc tương ứng của chúng như thế nào ? Tổng của các góc trong tam giác bằng bao nhiêu ? Từ đó hs suy ra điều chứng minh. Xem bài tập 33, 34 trang 77. Còn trường hợp nào để nhận biết hai tam giác đồng dạng ngoài 2 trường hơp đã học không ?

File đính kèm:

  • dochinh45.doc