Bài giảng Tiết 43: Sầu riêng

Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

 

doc48 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 43: Sầu riêng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại đoạn văn ghi lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ ( có sử dụng dấu gạch đầu dòng) HS đọc yêu cầu bài tập. HS nêu ý kiến cá nhân. HS đánh dấu+ vào cột chỉ nghĩa thích hợp. HS nhẩm học thuộc các câu tục ngữ. - hs đọc yêu cầu bài tập : nêu những trtường hợp cụ thể có thể sử dụng câu tục ngữ. - Hs khá nêu mẫu. - Hs nêu những tr]ờng hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ. - Nhận xét. - Các em viết từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, đặt câu vời từ ngữ đó. - Đại diện các nhóm đọc kết quả. - hs chữa bài vào vở. Lời giải : các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, như tiên, không tả được.. - Ghi nhớ nội dung chuẩn bị bài sau. Địa lý Tiết 23 : Thành phố Hồ Chí minh I.Mục tiêu :Học xong bài này hs biết : - Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh, dựa vào tranh ảnh, bản đồ, bảng số liệu sưu tầm được. II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ Hành chính, bản đồ giao thông VN, bản đồ thành phố HCM. Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới. 1, Thành phố lớn nhất cả nước. a, Hoạt động 1 : Làm việcc cả lớp. - HD hs thao tác chỉ bản đồ. b, Hoạt động 2 : Làm việc nhóm. Gợi ý : - Thành phố nằm bên sông nào ? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? - Thành phố được mang tên Bác từ khi nào ? 2, Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. a, Hoạt động 3 :Làm việc theo nhóm - Trao đổi trước lớp. - T nhấn mạnh. 3, Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau :Thành phố Cần Thơ. - HS nêu nguyên nhân làm cho đồng bằng Nam Bộ có ngành công nghgiệp phát triển mạnh. - HS lên bảng chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN. - HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, thảo luận nhóm theo gợi ý. - Các nhóm trao đổi trước lớp : + Chỉ vị trí và mô tả vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. + Quan sát bảng số liệu sgk, nhận xét về diện tích và dân số ở TH HCM, so sánh với thành phố Hà Nội. - HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và hiểu biết của cá nhân : + Kể về các ngành công nfghiệp ở TP HCM. + Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. + Kể tên một số trường Đh, khu vui chơi, giải trí ở TP HCM. Các nhóm trao đổi trước lớp. Chuẩn bị nội dung, tranh, ảnh học bài Thành phố Cần Thơ. Khoa học Tiết 23 : bóng tối I.Mục tiêu : - Nêu được : Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. Các hoạt động dạy học. * Khởi động. - HD hs quan sát h1 sgk - y/c hs dự đoán xem bóng trên tường khi chiếu đèn pin. 1. Hoạt động 1 :Tìm hiểu về bóng tối. - Mục tiêu : nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng của bóng tốiỉtong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tối của một vật thay đổi về hinhg dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Cách tiến hành : + Bước 1 : HS thực hiện thí nghiệm 1 sgk + Bước 2 : làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi sgk. + Bước 3 : Ghi lại kết quả trên bảng lớp : - Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ? - Điều gì sẽ xảy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng ? Bóng của vật sẽ thay đổi như thế nào ? 2. Hoạt động 2 : Trò chơi hoạt hình. - Mục tiêu : Củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. - Cách tiến hành : HD hs chơi trò chơi ô Xem bóng đoán vật ằ - Chiếu bóng lên tường, y/c hs chỉ lêng tường và đoán xem là con vật gì ? - T nhận xét . 3, Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn hs học thuộc mục :Bạn cần biết và chẩun bị bài sau. - HS quan sát H1 sgk, dựa vào kinh nghiệm để biết : Mặt trời chiếu từ phía bên phải của hình vẽ. - Hs làm thí nghiệm sau : + chiếu đền pin, kiểm tra bóng trên tường. - HS làm việc cá nhân sau đó trình bày dự đoán của mình. - HS dựa vào gợi ý và câu hỏi sgk, làm việc nhóm. - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - HS chơi trò chơi. - Ghi nhớ nội dung chuẩn bị :ánh sáng cần cho sự sống. Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2007 Âm nhạc Tiết 23 : Học hát bài Chim sáo I. Mục tiêu : - HS biết cách hát có nốt hoa mỹ và thể hiện đúng độ dài 2 phách rưỡi. - Biết bài Chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ me Nam Bộ. II. Chuẩn bị. Nhạc cụ, thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Mở đầu : Giới thiệu bài. 2, Phần hoạt động a, Nội dung 1:Dạy bài hát Chim sáo. - Giới thiêu : Bài hát Chim Sáo có hai lời ca, mỗi lời ca chia làm 3 câu hát. - Dạy từng câu. + T giải thích : Đom boong nghĩa là quả đa + Những chỗ có nốt hoa mỹ phải hát nhanh, chỗ luyến 2 nốt móc đơn phải hát mềm mại. - Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi( nốt trắng và nốt móc đơn) 2, Nội dung 2 : Củng cố bài hát. - Cho 2 hs thể hiện 2 lời của bài hát. 3, Đọc thêm bài : Tiếng sáo của người tù. 4, Phần kết thúc : - Yêu cầu từng tổ hs trình bày bài hát - Nhắc các em học thuộc lời ca và tập vận động phụ hoạ. - Nghe giới thiệu về bài hát. - Học hát từng câu. - 2 hs thể hiện 2 lời của bài hát. - 3-4 hs trình bày bài hát. - Nghe đọc thêm bài Tiếng sáo của người tử tù : khâm phục ng]if chiến sỹ cách mạng, trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng. Tập làm văn Tiết 46 : đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. I.Mục tiêu : - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học : Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen. III. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới. 1, Phân tích nhận xét. - HD học sinh phân tích bài tập, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2. Ghi nhớ : 3. Luyện tập : Bài tập 1 : - T hướng dẫn hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Bài Cây Trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi một chữ đầu dòng - Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đem. - Đoạn 2 : Hai loại trám đen : Trám đen tẻ và trám đen nếp. - Đoạn 3 : ích lợi của trám đen. - Đoạn 4 : Tình cảm của người tả đối với cây trám đen. Bài tập 2 : - T nêu yêu cầu và gợi ý. - HD hs nhận xét và góp ý. - Chấm một số bài viết. 4, Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học, nhắc hs chữa bài. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - 2 hs đọc lại bài văn tả một laòi hoa hay thứ quả mà em thích. - 2 hs nói về cách tả trong bài đọc thêm Hoa mai vàng. HS đọc y/c bài tập 1, 2, 3. Lớp đọc thầm bài Cây gạo. HS trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập 2,3. HS nêu ý kiến. HS rút ra ghi nhớ. 3-4 hs đọc ghi nhớ sgk. 1 hs đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm bài Cây trám đen. - HS làm việc cá nhân, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. - HS nêu ý kiến. - HS viết đoạn văn. - 1 số hs khá đọc đoạn văn viết trước lớp. Toán Tiết 115 : Luyện tập I/ Mục tiêu : - Rèn kỹ năng cộng phân số, trình bày lời giải bài toán có sử dụng phép cộng phân số. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. A .Kiểm tra bài cũ : B. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1 :Củng cố kỹ năng cộng phân số - T ghi bảng : Tính  và Nhận xét. Bài 2 : Củng cố về cộng 2 phân số khác mẫu số - Gọi 3 hs lên bảng, lớp nháp - Nhận xét bài. Bài 3 : Củng cố cách rút gọn phân số. HD tương tự bài tập 2. Bài 4 : áp dụng cách cộng phân số vào giải toán. - HD tóm tắt và giải bài tập. - Chữa bài. - Nhận xét bài. 3, Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. HS kiểm tra bài tập về nhà tiết 115 trong nhóm. - HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 hs nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu số. - Các phép tính khác, hs làm việc cá nhân - 3 hs lên bảng thực hiện, lớp nháp. a, b, c, Tóm tắt. Đội viên tập hát : . . .số đội viên của Đội viên đá bóng : Chi đội ? Bài giải. Số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng số đội viên của cả Chi đội : Đạo đức Tiết 23 : Giữ gìn các công trình công cộng I.Mục tiêu : 1, Hiểu : - Các công trình công cộng là tài sản của xã hội, mọi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ. - Những việc cần làm đẻ bảo vệ các công trìng công cộng. 2, Biết quý trọng, gìn giữ và bảo vệ các công trình công cộng. II. Tài liệu và phương tiện : Sgk, phiếu điều tra theo mẫu Bài tập 4. Mỗi hs chuẩn bị 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Hoạt động 1 : Xử lý tình huống. - Mục tiêu : HS biết xử lý các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. - Cách tiến hành : + T nêu tình huống như sgk. + Nhận xét câu trả lời của hs. - T kết luận : Công trình công cộng là tài sản chung của XH, mọi ng]if dân đều có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ. 2, Hoạt động 2 :Thảo luận bài tập 1 sgk. - Mục tiêu : HS biết nhận x ét về các việc làm đúng, sai. - Cách tiến hành : Giao phiếu cho hs thảo luận theo nhóm. - T kết luận :Tranh 1, 3 sai ; tranh 2, 4 đúng. 3, Hoạt động 3 : Xử lý tình huống - Mục tiêu : Hs biết cách xử lý các tình huống thông qua bài học. - Cách tiến hành : Các nhóm thảo luận theo nội dung hướng dẫn trên phiếu. - T kết luận từng tình huống. 4, Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế. - Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết ? - Em hãy đề ra một số việc làm cụ thể để giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng ? - Nhận xét câu trả lời của nhóm. - Kết luận. 3, Củng cố- dặn dò : - HS chia làm 4 nhóm. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp : Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với bạn Tuấn, vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá, văn nghệ của mọi người, nên cần phải giữ gìn và bảo vệ. Viết, vẽ bẩn lên tường làm mất thẩm mỹ chung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Hs thảo luận nhóm, đại diên jcác nhóm trình bày trước lớp. - HS đọc ghi nhớ sgk. - Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày trước lớp.

File đính kèm:

  • docTUAN 22-23.doc
Giáo án liên quan