Bài giảng Tiết 41 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

I/ Mục tiêu

Hoc sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.

Quy tắc chuyển vế , qui tắc nhân và vận dụng thành thạ húng để gảii phương trình bậc nhất

II/ Chuẩn bị :

SGK, phấn màu, bảng phụ

III/ Tổ chức hoạt dộng dạy học

 

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 41 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I/ Mục tiêu Hoc sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyển vế , qui tắc nhân và vận dụng thành thạ húng để gảii phương trình bậc nhất II/ Chuẩn bị : SGK, phấn màu, bảng phụ III/ Tổ chức hoạt dộng dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ 1/ Phương trình mật ẩn là gì? Cho ví dụ phương trình với ẩn y 2/ Xem thế nào là hai phương trình tương đương? Xét xem hai phương trình sau có tươong đương với nhau hay không? x – 3 = 0 và – 3x = 9 3/ x + 2 = 0 Û x = 2 2x = 6 Û x = 3 Hoạt động 1 Giáo viên giới thiệu định nghĩa cho HS phương trình một ẩn có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho ( a ¹ 0) VD: 3x + 1 = 0 vớii a = 3, b = 1 Cho HS nhận xét VD Hoạt động 2: Trong 1 phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó GV cho HS đọc lại qui tắc chuyển vế trong SGK trang 8 Trong 1 đẳng thức số ta có thể nhân hai vế với cùng một số Đối với phương trình ta có thể cho HS rút ra qui tắc nhân hai vế vớii 1 số khác 0 GV nên chú ý cho HS : nhân hai vế với cũng có nghĩa là chia hai vế cho 2 do dó qui tắc nhân có thể phát biểu (Qui tắc SGK trg 8) Hoạt động 3: GV chốt lại vấn đề, rút ra nhận xét cho HS Hướng dẫn HS cách tr2nh bày 1 bài giải phương trình GV cho cho HS làm dưới dạng tổng quát của phương trình . Từ đó cho các em rút ra nhận xét GV treo bảng phụ cho HS làm bài 7 trg 10 Cho cả lớp làm bài 8 trg 10 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Học bài Làm bài 6, 9 trg 9, 10 Xem trước bài “ Phương trình đưa về dạng ax + b =0 “ Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con Gọi 1 HS đọc lại định nghĩa trong SGK trg 7 Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Sau đó lên bảng ghi HS lên bảng làm ?1 Các em dưới làm vào bảng con HS lên bảng làm Các em dưới làm vào bảng con Cho HS giải thích, rút ra nhận xét Gọi 1 HS đứng tại chỗ dọc lại hai qui tắc nhân với một số HS lên bảng làm ?2 Các em dưới làm vào bảng con Gọi 1 HS lên bảng giải HS lên bảng làm Các em dưới làm vào bảng con đồng thời ghi vào vở HS lên bảng làm? 4 Các em dưới làm vào bảng con Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời Cả lớp làm vào bảng con I/ ĐN phương trình bâc 1 một ẩn ( SGK trang 7) ax + b = 0 ( a¹0) Vd: 2x – 1 = 0 (a=? , b=?) 3 – 5y = 0 ( “ ) + 1 = 0 ( “ ) II/ Hai qui tắc biến đổi phương trình 1/ Chuyển vế ( SGK trang 8) Vd: Giải phương trình : x-4 = 0 Û x=4 S ={ 4 } b) + x =0 x = - S = {- } 0,5 – x = 0 x = 0,5 S = { 0,5 } 2/ nhân vói một số ( SGK trang 8) Vd : Giải phương trình 2x = 6 2x.= 6. x = 3 b) Û x = - 2 S={-2} 0,1 . x = 1,5 Û x = 15 S = {15} III Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 1/ Nhận xét từ 1 phương trình khi dùng qui tắt chuyển vế hay qui tắc nhân ta luôn nhận được 1 phương trình mới tương đương với phương trình đã cho 2/ vd: giải phương trình a) 3x – 9 = 0 3x = 9 ( chuyển –9 sang vế phảivà đổi dấu) Û x = 3 (chia hai vế cho 3) Vậy phương trình có tập nghiệm là : S = {3} 1 – = 0 Û = 1 x = 3/ tổng quát phương trình ax + b = 0 ( a¹0 ) Û ax = b Û x = Vậy phương trình bâc nhất luôn có nghiệm duy nhất là x =

File đính kèm:

  • docDS8-41.doc