Bài giảng Tiết 4 toán bài: luyện tập

Giúp HS củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.

- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5

- Rèn HS kỹ năng nhận biết số lượng và thứ tự các số trong vi 5. Biết áp dụng kiến thức để làm các bài tập trong SGK.

* HS khá giỏi: Biết được cấu tạo của các số trong phạm vi 5, nhận biết được số liền trước, số liền sau của các số trong phạm vi 5.

 

doc15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 4 toán bài: luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sánh số lượng các số từ 5 đến 1. GV ghi bảng: kết hợp hỏi để HS nhận biết 3 ...1 5...4 4....2 4.....3 3....2 5.....3.... HS đọc lại các số vừa so sánh. 3. HD HS viết dấu. H: Khi viết dấu giữa 2 số mũi nhọn quay về số nào? HS viết bảng con: > HS tìm ghép dấu >, 2 >1, 3 > 2... * Giải lao Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1:/SGK/19. Viết dấu >. HS viết vào vở ôli Bài 2: SGK/19. Viết (theo mẫu). HS làm bài SGK – GV theo dõi giúp HS TB, yếu làm bài. H: Vì sao em biết 5 lớn hơn 3? 4 hơn 2? Bài 3: SGK/18. Viết (theo mẫu). HS làm tương tự bài 2. Bài 4:SGK/18. Viết dấu > vào ô trống. GV treo bảng phụ - HD HS làm vào vở ôli. 4 em lên bảng chữa bài - GV theo dõi, uốn nắn, giúp HS làm bài. Bài 5:SGK/18. Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu). GV chia lớp thành 3 tổ. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. IV. Củng cố - trò chơi H: Toán vừa học bài gì? H: Khi so sánh 2 số thì mũi nhọn của dấu chỉ quay về số nào? GV: Cùng HS nhận xét, tuyên dương. Ngµy so¹n: 07/9/2008 Ngµy d¹y: Thø n¨m, 11/9/2008. TiÕt 1 ThÓ dôc Bµi: ®éi h×nh ®éi ngò - trß ch¬i. I. Mục tiêu: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh, trật tự hơn giờ trước. Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng. Ôn trò chơi “diệt con vật có hại” yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm phương tiện Dọn vệ sinh nơi tập, chuẩn bị 1 còi. Nội dung T. gian Phương pháp 1. Phần mở đầu. GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2, 1-2 2. Phần cơ bản - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng 2, 3 lần. - Tư thế đứng nghiêm 2, 3 lần. - Tư thế đứng nghỉ 2, 3 lần. - Tập phối hợp nghiêm, nghỉ 2, 3 lần. - Tập phối hợp, tập hàng dọc, tập dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ 2 lần. */ Trò chơi “ diệt con vật có hại”. 3. Phần kết thúc. - Giậm chân tại chỗ. - Ôn lại bài học 1, 2 phút. 1- 2’ 2’ 5- 6’ 2’ HS xếp thành 2 hàng dọc trên sân trường để nghe phổ biến nội dung. Lớp trưởng điều khiển lớp. Lần 1 GV chỉ huy sau đó giải tán Lần 2, 3 cán sự lớp điều khiển GV điều khiển lớp+ làm mẫu GV hô nghiêm- HS đứng nghiêm. GV hô nghỉ- HS đứng nghỉ HS thực hiện từng tổ dưới sự điều khiển của lớp trưởng. GV nhận xét, sửa sai. HS thực hiện chơi theo tổ. GV nhận xét giờ học, dặn dò HS tập luyện ở nhà. TiÕt 2 To¸n Bµi: luyÖn tËp I. Mục tiêu: Giúp HS cả lớp. Giúp HS củng cố những khái niệm ban đầu về “bé hơn, lớn hơn” về sử dụng các dấu “” và các từ “bé hơn, lớn hơn” khi so sánh hai số. Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa “bé hơn, lớn hơn” khi so sánh hai số. Rèn HS kỹ năng đọc viết, dấu và vận dụng vào làm phép so sánh các số trong phạm vi các số đã học thành thạo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chuẩn bị bài 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Bài cũ: HS 3 em lên bảng, lớp làm bảng con theo tổ. 3 1 4 3 5 4 2 1 3 2 4 2 Hoạt động 2: Luyện tập. HS thực hành làm bài tập trong SGK/21. Bài 1:SGK/21: Điền dấu . HS làm vào vào vở ôli - GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài. H: 3 < 4 vậy 4 như thế nào với 3? H: 5 > 2 vậy 2 như thế nào với 5? H: 3 > 1 vậy 1 như thế nào với 3? Bài 2:SGK/21: Viết (theo mẫu): HS làm bài vào SGK - GV theo dõi, giúp HS làm bài. Gọi HS nêu kết quả từng tranh. H: Vì sao điền 5 > 3 ? 3 < 5? H: Vì sao điền 5 > 4 ? 4 < 5? Bài 3: SGK/21; Nối với số thích hợp. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. IV. Củng cố dặn dò. H: Toán học bài gì? H: 5 > 1 vậy 1 như thế nào với 5? TiÕt 3 + 4 TiÕng viÖt Bµi: «n tËp I. Mục tiêu: Củng cố lại cho HS đọc, viết các âm và chữ vừa học trong tuần ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. Lò cò, vơ cỏ : Bé vẽ cô, bé vẽ cờ. Nghe hiểu và kể lại theo truyện kể “Hổ”. *HS khá giỏi biết đọc trơn, phân tích tiếng có trong bài. * HS trung bình, yếu biết đánh vần rồi đọc bài. II. Chuẩn bị: Bảng ôn. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ 2 HS đọc SGK, viết bảng con:, ô, ơ, cô, cờ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập a. Các chữ và âm vừa học GV đính bảng ôn. HS lên bảng chỉ và đọc – GV chỉ chữ, HS đọc âm – GV chỉ và đọc 1 lần. b. Ghép chữ và đọc. GV gọi HS đọc các tiếng đã ghép. HS đọc tiếng ở cột 1 với các dấu thanh ở dòng ngang. c. Đọc từ ứng dụng. GV ghi bảng các từ: lò cò, vơ cỏ. HS (TB, Y): Đánh vần, đọc từ - HS (K, G) : Đọc kết hợp phân tích tiếng. * Giải lao. d. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. GV viết mẫu, nêu quy trình viết. HS quan sát, viết bảng con. * Giải lao chuyển tiết 3. Luyện tập. a. Luyện đọc HS đọc bài trên bảng tiết 1. HS đọc cá nhân nhiều em bài trên bảng. GV theo dõi – kèm HS yếu . HS đọc câu ứng dụng. H: Tranh vẽ gì? HS trả lời – GV rút câu ghi bảng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. HS đọc câu phân tích tiếng (cá nhân, đồng thanh). HS đọc toàn bài. + Đọc bài SGK GV đọc bài trong SGK. HS đọc cá nhân, đồng thanh. b. Luyện viết. HS viết vào vở tập viết – GV theo dõi, giúp HS yếu viết bài. *Giải lao c. Kể chuyện . GV yêu cầu HS mở SGK đọc đầu bài: “Hổ” GV kể chuyện lần 1. GV kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. HS nghe kể xong – thảo luận nhóm đôi về nội dung câu chuyện qua các tranh minh họa. Đại diện nhóm lên bảng kể chuyện. Nội dung từng tranh. Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền võ nghệ, Mèo nhận lời. Tranh 2: Hằng ngày Hổ đến lớp học tập chuyên cần. Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn khi thấy Mèo đi qua. Nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt. Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý Mèo nhảy tót lên cây cao. Hổ dứng dưới đất gầm gào bực tức. HS thi kể chuyện cá nhân. GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ. GV liên hệ GD: IV. Củng cố - dặn dò H: Hôm nay học bài gì? HS đọc lại toàn bài trên bảng : 3 em. * Trò chơi “Thi tìm tiếng”. Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “i - a”. Ngµy so¹n: 08/9/2008 Ngµy d¹y: Thø s¸u, 12/9/2008. TiÕt 1 + 2 TiÕng viÖt Bµi: i - a I. Mục tiêu: HS biết đọc, viết i, a, bi, cá. Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà có vở ô li. Rèn cho HS kỹ năng đọc, viết. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “lá cờ”. *HS khá giỏi biết đọc trơn cả bài, nói lưu loát theo chủ đề, tìm tiếng ngoài bài có âm vừa học. * HS trung bình, yếu biết đánh vần rồi đọc bài. II. Chuẩn bị: GV Tranh minh họa trong SGK, hòn bi III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ HS đọc SGK/22, 23 (3 em) viết bảng con: lò cò, vơ cỏ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV cho HS quan sát tranh, trả lời các câu hỏi – GV rút đầu bài, ghi bảng. 2. Dạy chữ ghi âm a. Nhận diện chữ. * I GV ghi bảng: i – giới thiệu chữ viết (chữ i gồm 2 nét; nét xiên và nét móc ngược) H: Chữ i giống vật gì? HS tìm và ghép chữ i trong bộ đồ dùng. b. Phát âm và đánh vần. GV phát âm mẫu – HS phát âm (cá nhân, đồng thanh) H: Có âm i rồi muốn có tiếng bi ta làm ntn? HS ghép tiếng - GV kiểm tra. H: Các em vừa ghép được tiếng gì? GV ghi bảng: bi. HS đánh vần (HS TB, Y) – Đọc trơn, phân tích tiếng (HS K, G) Bờ - i - bi * A (Các bước thực hiện tương tự âm i) Lưu ý: Cho HS so sánh a với i. HS đọc cá nhân, đồng thanh toàn bài: i , bi , a , cá * Giải lao. c. Hướng dẫn viết. GV viết mẫu, nêu quy trình viết. HS quan sát, viết trên không trung, bảng con: i, a, bi , cá c. Đọc tiếng, từ ứng dụng. GV ghi bảng bi vi li Ba va la Bi ve ba lô HS đọc thầm tìm tiếng có chứa âm vừa học trong từ khóa. HS đọc kết hợp phân tích * Trò chơi “Tìm tiếng có âm vừa học”. * Giải lao chuyển tiết 3. Luyện tập. a Luyện đọc + Đọc bài trên bảng. HS đọc cá nhân nhiều em bài trên bảng - GV theo dõi – kèm HS yếu . HS đọc câu ứng dụng. H: Tranh vẽ gì? HS trả lời – GV rút câu ghi bảng: Bé Hà có vở ô li. H: Câu trên tiếng nào chứa âm vừa học? HS đọc câu phân tích tiếng (cá nhân, đồng thanh). HS đọc toàn bài. + Đọc bài SGK GV đọc bài trong SGK. HS đọc cá nhân, đồng thanh *Giải lao b. Luyện viết . HS mở vở tập viết – GV nêu yêu cầu: HS viết bài trong vở tập viết . GV theo dõi - uốn nắn tư thế ngồi, kèm HS chậm. GV thu vở, chấm. c. Luyện nói . HS quan sát tranh SGK – GV nêu chủ đề luyện nói “lá cờ” HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý. H: Tranh vẽ gì? H: lá cờ có màu gì? H: Ở giữa lá cờ có gì? Đại diện 1 số nhóm thảo luận trước lớp. GV liên hệ GD: IV. Củng cố - dặn dò H: Hôm nay học bài gì? HS đọc lại toàn bài trên bảng : 3 em. * Trò chơi “Thi tìm tiếng, từ”. Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “m - n”. TiÕt 3. Thñ c«ng Bµi: xÐ d¸n h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c (t2) I.Mục tiêu: HS thực hành xé dán hình chữ nhật – hình tam giác bằng giấy thủ công. Dán được hình cân đối, phẳng. II. Chuẩn bị: GV cùng HS chuẩn bị như tiết 1. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Nhắc lại các bước tạo hình GV nhắc lại – HS lắng nghe. GV nhắc lại – HS lắng nghe. Hoạt động 2: Dán hình. Sau khi xé xong hình chữ nhật – hình tam giác các em lấy một ít hồ vào ngón tay trỏ bôi theo các góc hình dọc theo các cạnh (1 lớp mỏng) Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối rồi dán. Hoạt động 3: Thực hành. HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ em còn lúng túng. GV thu một số sản phẩm. IV. Nhận xét - dặn dò: GV nhận xét chung tiết học GV đánh giá chung sản phẩm (đường xé, hình xé, dán bài) Dặn: Chuẩn bị xé dán hình vuông, hình tròn (T1). TiÕt 4: sinh ho¹t cuèi tuÇn 3 1/ §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn. GV nhËn xÐt chung ho¹t ®éng trong tuÇn cña líp. * ¦u ®iÓm. - C¬ b¶n æn ®Þnh nÒn nÕp líp häc. - Häc tËp ®óng ch­¬ng tr×nh. - Quy ®Þnh c¸c ®å dïng häc tËp, vë ghi chÐp. - Nh¾c nhë viÖc thùc hiÖn vµ gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp s¹ch sÏ. - TÝch cùc tham gia tËp thÓ dôc buæi s¸ng, gi÷a giê nghiªm tóc. * Tån t¹i. - VÉn cßn b¹n vÖ sinh ch­a tèt. - §å dïng häc tËp, vë ghi còng nh­ viÖc bao bäc cña mét sè b¹n ch­a tèt. 2/ KÕ ho¹ch ®Õn. TiÕp tôc häc tËp theo quy ®Þnh. T¨ng c­êng luyÖn ®äc, viÕt vµ lµm tÝnh nhiÒu h¬n. Tham gia tÝch cùc ho¹t ®éng sao nhi. Tu bæ s¸ch vë, bao bäc cÈn thËn. TiÕp tôc thùc hiÖn nghiªm tóc viÖc tËp thÓ dôc gi÷a giê vµ buæi s¸ng. VÖ sinh c¸ nh©n vµ tr­êng líp s¹ch sÏ.

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc
Giáo án liên quan