. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2. Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó
25 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 35 : tập đọc tiết 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
20’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, động não.
* Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
* Bài 3:
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông.
Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
*Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông?
5. Tổng kết - dặn dò:
Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác.
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học
Hát
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nối tiếp.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải vào vở.
Học sinh sửa bài miệng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh vẽ hình vào vở và tìm chiều cao.
Học sinh nêu nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc?
5 học sinh nhắc lại?
Học sinh làm bài tập 3 vào vở.
Học sinh sửa bài bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh thực hành đo.
Học sinh tính S hình chữ nhật ABCD.
Học sinh tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật.
Học sinh tìm.
Học sinh tính diện tích từng hình vào vở.
Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi đua ai nhanh hơn).
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh nhắc lại 3 em.
Thi đua:
Tính và so sánh S hai tam giác ABC và ADC.
A
10 cm
B 15cm D 5cm C
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 89 : TOÁN
KIỂM TRA HKI
Tiết 18 : ĐẠO ĐỨC
KIỂM TRA HKI
Tiết 90 : TOÁN
HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Phương pháp: Thực hành, quan sát, động não.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
*Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
*Bài 3:
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
* Bài 4:
Giới thiệu hình thang.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài tập: 3, 4/ 100.
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học
Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
Đáy bé
Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Đọc ghi nhớ.
Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Thi đua vẽ hình thang trong 4 phút. (học sinh nào vẽ nhiều nhất. Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau).
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 36 : KHOA HỌC
HỖN HỢP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tạo ra hỗn hợp.
- Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp.
2. Kĩ năng: - Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 .
- Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa
nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước,
phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm.
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn,
nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
- Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
Hình
Công việc
Kết quả
1
Xay thóc
Trấu lẫn với gạo
2
Sàng
Trấu riêng, gạo riêng
3
Giã gạo
Cám lẫn với gạo
4
Giần, sảy
Cám riêng, gạo riêng
6’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Kể tên các thành phần của không khí.
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,…
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
* Bài 1:
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
Chuẩn bị:
- Cách tiến hành:
v Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu…)
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
***
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giaoan-tuan 18.doc