Bài giảng Tiết 33: Ôn tập (tiếp)

- Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng các công thức để tính toán.

 - Rèn khả năng thao tác với bảng tính.

3. Thái độ: Học sinh hứng thú, say mê với công việc lập bảng tính.

II – Chuẩn bị:

1. Giáo Viên: Máy vi tính, giáo án, phần mềm Excel

2. Học sinh: Chuẩn bị trước đề cương ôn tập ở nhà.

III – Tiến trình dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 33: Ôn tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/12/2013 Ngày giảng:Lớp 7A:.Lớp 7B:..Lớp 7C:.. Tiết 33: ÔN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Bảng tính, các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính, thực hiện tính toán trên trang tính, tăng độ rộng của cột, độ cao của hang, Chèn thêm cột, hàng. Xóa cột, hàng, sao chép và dịch chuyển dữ liệu, công thức -Kỹ năng tăng độ rông của cột, độ cao của hàng. Chèn thêm cột, hang. Xóa cột, hang, sao chép và dịch chuyển công thức, dữ liệu.Thực hiện tính toán I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng các công thức để tính toán. - Rèn khả năng thao tác với bảng tính. 3. Thái độ: Học sinh hứng thú, say mê với công việc lập bảng tính. II – Chuẩn bị: 1. Giáo Viên: Máy vi tính, giáo án, phần mềm Excel 2. Học sinh: Chuẩn bị trước đề cương ôn tập ở nhà. III – Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Ôn tập lý thuyết (20’) GV: Đưa các câu hỏi: 1. Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính? 2. Màn hình của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính. 3. Kể tên các thành phần chính của trang tính. 4. Nhìn vào trang tính ta có thể biết ô tính chứa dữ liệu kiểu gì không? Vì sao. 5. Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. 6. Hãy kể tên các hàm cơ bản trong chương trình bảng tính, viết cú pháp của chúng. 7. Nêu các cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng. 8. Nêu thao tác thêm hoặc xoá cột hoặc hàng. 9. Nêu các cách sao chép, di chuyển dữ liệu. 10. Nêu các cách sao chép công thức. HS: lần lượt trả lời các câu hỏi 1. Ôn tập lý thuyết. 1. Bài 1: Chương trình bảng tính. 2. Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. 3. Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính. 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 5. Thao tác với bảng tính. Bài tập (20’) GV: Sử dụng bảng phụ ghi bài tập. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng: Bài 1: Trên bảng tính, khi muốn di chuyển để thay đổi ô được kích hoạt ta phải làm: A. Dùng các phím mũi tên (ở nhóm phím mũi tên) để di chuyển. B. Sử dụng chuột để nháy vào ô cần kích hoạt. C. Dùng phím Backspace để di chuyển. D. Câu A, B đúng. Bài 2: Muốn lưu bảng tính với tên khác ta thực hiện: A. Chọn File, save gõ lại tên khác. B. Chọn File, save as gõ lại tên khác. C. Câu A và B đúng. D. Tất cả sai. Bài 3: Khối là một ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật, như vậy khối có thể là: A. Một ô. B. Một dòng. C. Một cột. D. Tất cả đúng. Bài 4: Giả sử tại ô D2 có công thức =B2*C2/100. Nếu sao chép công thức đến ô G6 sẽ có công thức là: A. =E2*C2/100. B. =E6*F6/100. C. =E7*F7/100. D. = B6*C6/100. HS: Điền phương án đúng. HS: D. Câu A, B đúng. Hs: B. Chọn File, save as gõ lại tên khác. Hs: D. Tất cả đúng. Hs:B. =E6*F6/100. 2. Luyện tập. Bài 1: D. Câu A, B đúng. Bài 2: B. Chọn File, save as gõ lại tên khác. Bài 3: D. Tất cả đúng. Bài 4: B. =E6*F6/100. 3. Củng cố ( 4’) Hướng dẫn hs các nội dung chính: - Các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu trong ô tính. 4. Dặn dò (1): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã hệ thống. -Thực hành nếu có thể

File đính kèm:

  • docTiết 33.doc