Bài giảng Tiết 31: Bài tập (tiếp)

- Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng các công thức để tính toán.

 - Rèn khả năng thao tác với bảng tính.

3. Thái độ: Học sinh hứng thú, say mê với công việc lập bảng tính.

II – Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa, phần mềm Excel

2. Học sinh: Học ôn tập trước ở nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 31: Bài tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/12/2013 Ngày giảng:Lớp 7A:.Lớp 7B:.Lớp 7C:.. TIẾT 31 BÀI TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Bảng tính, các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính, thực hiện tính toán trên trang tính, tăng độ rộng của cột, độ cao của hàng, Chèn thêm cột, hàng. Xóa cột, hàng, sao chép và dịch chuyển dữ liệu, công thức -Kỹ năng tăng độ rộng của cột, độ cao của hàng. Chèn thêm cột, hàng. Xóa cột, hàng, sao chép và dịch chuyển công thức, dữ liệu.Thực hiện tính toán I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng các công thức để tính toán. - Rèn khả năng thao tác với bảng tính. 3. Thái độ: Học sinh hứng thú, say mê với công việc lập bảng tính. II – Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa, phần mềm Excel 2. Học sinh: Học ôn tập trước ở nhà. III – Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Ôn tập lí thuyết GV: đặt các câu hỏi sau đó gọi lần lượt hs trả lời 1) Muốn chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng ta làm thế nào? 2) Nêu các thao tác có thể thực hiện được với ô tính, khối, hàng và cột? 3) Nêu các cách sao chép, di chuyển dữ liệu? 4) Nêu cách sao chép, di chuyển công thức? Hs: đọc câu hỏi sau đó lần lượt hs trả lời A.Lý thuyết. Bài tập trắc nghiệm. Gv: đưa bài tập trắc nghiệm sau lên màn hình sau đó gọi hs trả lời Khoanh tròn vào đáp án đúng: Bài tập 1: Muốn sửa dữ liệu trong ô tính mà không nhập lại phải thực hiện thao tác gì? A. Nháy chuột lên ô tính và sửa dữ liệu. B. Nháy chuột trên thanh công thức. C. Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ liệu. Bài tập 2: Trong ô E10 có công thức =A1 + B3. Công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào nếu: A. Sao chép ô E10 vào ô G12. B. Sao chép ô E10 vào ô G2. C. Sao chép ô E10 vào ô E3. D. Sao chép ô E10 sang ô G12. Bài tập 3:Các nút lệnh nằm trên thanh nào? A. Thanh tiêu đề. B. Thanh công cụ chuẩn. C. Thanh công cụ định dạng. D. Thanh trang thái. Bài tập 4: Tên chương trình nằm trên thanh nào? A. Thanh tiêu đề. B. Thanh công thức. C. Thanh bảng chọn. D. Thanh công cụ định dạng. GV: Sử dụng bảng phụ ghi bài tập. HS: Quan sát, điền vào bảng phụ kết quả đúng. HS: trả lời Hs: B. Nháy chuột trên thanh công thức. C. Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ liệu. Hs: A. =C3 + D5 B, C thông báo lỗi (vì trang tính không có ô với địa chỉ được điều chỉnh) D. =A1 +B3. Hs: C. Thanh công cụ định dạng. Hs: A. Thanh tiêu đề. B. Bài tập trắc nghiệm. Bài tập 1: B. Nháy chuột trên thanh công thức. C. Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ liệu. Bài tập 2: A. =C3 + D5 B, C thông báo lỗi (vì trang tính không có ô với địa chỉ được điều chỉnh) D. =A1 +B3. Bài tập 3: C. Thanh công cụ định dạng. Bài tập 4: A. Thanh tiêu đề. Thực hành GV: giao bài tập thực hành cho hs Hs: Thực hành trên máy Bài tập: Cho bảng số liệu sau: A B C D E F G 1 Bảng điểm lớp 7A 2 TT Họ và tên Tin Văn C.nghệ Vật Lý ĐTB 3 1 Đinh Vạn Hoàn An 7 5 6 7 ? 5 2 Lê Thị Hoài An 8 8 5 8 ? 6 3 Lê Thái Anh 9 7 4 9 ? 7 4 Phạm Như Anh 5 6 8 6 ? 8 5 Vũ Việt Anh 4 2 9 5 ? 9 6 Phạm Thanh Bình 9 8 7 4 ? 10 7 Trần Quốc Bình 7 8 2 8 ? 11 8 Nguyễn Linh Chi 8 7 6 7 ? 12 9 Vũ Xuân Cương 5 9 7 9 ? Tổng: ? ? ? ? Yêu cầu: - Viết công thức tính cột ĐTB của từng học sinh. - Viết công thức tính tổng của tất cả các cột Tin, Văn, C.nghệ, Vật Lý, ĐTB. 3. Củng cố (4’). GV: - Điều kiện để công thức thực hiện được trong bảng tính là gì? - Trong bảng tính ta sử dụng công thức và sử dụng hàm thì cái nào lợi hơn? - Muốn sử dụng được các hàm để tính toán thì bắt buộc ta phải nhớ điều gì? - Các thao tác có thể thực hiện được với ô tính, khối, hàng và cột? HS: Trả lời các câu hỏi. 4. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài và xem lại các câu hỏi trong sgk. - Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học. - Giờ sau kiểm tra thực hành 1 tiết.

File đính kèm:

  • docTiết 31.doc