Bài giảng Tiết 3 : đạo đức có trách nhiệm về việc làm của mình

- Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.

- Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

 

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 3 : đạo đức có trách nhiệm về việc làm của mình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 4 Củng cố – Dặn dò: - Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó. Học sinh biết sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp. Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. II. Chuẩn bị - Thầy: Phiếu pho tô nội dung bài tập 1 - Trò : Tranh vẽ, từ điển III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - 2 học sinh sửa bài 3, 4b Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - GV phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Học sinh làm bài, trao đổi nhóm - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm - GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm. - Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu - Lần lượt các nhóm lên trình bày Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Đọc lại khổ thơ GV gợi ý - Cả lớp nhận xét Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 4 Củng cố – dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 3 - Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” Thứ sáu ngày 29 tháng 08 năm 2008 TOÁN Ôn tập giải toán I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tiû số của lớp bốn. - Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị - Thầy: Phấn màu, bảng phụ III. Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung - HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK) - Học sinh sửa bài 4 (SGK) Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét 3. Bài mới: Hướng dẫn học sinh ôn tập - Hoạt động nhóm bàn Bài 1 - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận - HS tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt - HS làm bài theo nhóm - HS sửa bai - Giáo viên nhận xét -Lớp nhận xét - GV chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó Bài 2: - Hoạt động cá nhân - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - HS sửa bài - Nêu cách làm - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3: - Thảo luận nhóm đôi - GV gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi - Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời - Học sinh thảo luận nhóm - HS sửa bài - 1 HS nêu cách làm. - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà: 3/18 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên. - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn . - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Trò : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - GV chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - HS lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. Ÿ Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: “Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên” * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm đôi Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. - Lần lượt học sinh đọc bài làm. - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2 Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn - HS viết bài vào vở - Vài em đọc - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa KHOA HỌC Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu - Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. - Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. II. Chuẩn bị - Thầy: Hình vẽ trong SGK - Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - Nêu câu hỏi - 3 em trả lời - Cho HS nhận xét + GV cho điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Hoạt động cá nhân, lớp - Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu - Kết luận - HS có thể trưng bày ảnh và trả lời - Nhận xét * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp - GV phổ biến cách chơi và luật chơi . - Làm việc theo nhóm - HS làm việc theo hướng dẫn - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung - Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên nhận xét + chốt ý * Hoạt động 3: Thực hành Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt ý Tr 35/SGV 4. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Lắng nghe - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học KĨ THUẬT Thêu dấu nhân (Tiết 1) I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích tự hào về sản phẩm làm được. II. Chuẩn bị: - Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc trên tờ bìa màu. Kích thước mũi thêu 3 – 4 cm ) - Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu dấu nhân - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm. + Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải. + Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. 2.Bài mới -GV giới thiệu bài- ghi bảng * HĐ1:Quan sát nhận xét - Cho HS xem các mẫu vật thêu có hình dấu nhân, liên hệ và giới thiệu bài. -Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân -Quan sát nhận xét mặt trái và mặt phải thêu mẫu thêu dấu nhân -Cho HS quan sát một số mẫu thêu dấu nhân -Tóm tắt nhân xét chung * HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS đọc ND SGK nêu cách thực hiện thêu dấu nhân. - HD mẫu và rút kết luận -Lưu ý cách kết thúc đường thêu. 3.Dặn dò. * Yêu cầu HS nêu lại cách thêu dấu nhân. * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo. -Quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Nêu đầu bài. -Quan sát tranh nêu nhận xét các mẫu quan sát được. -So sánh các đường thêu có mặt trái và mặt phải giống nhau và khác nhau -Quan sát các hình vẽ sách giáo khoa trả lời các câu hỏi. - 2 HS lên bảng thực hiện mẫu - 2 hs nêu lại các bước cơ bản. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu về truyền thống nhà trường. I.Mục tiêu. -Nghe kể chuyện ngụ ngôn:Trí khôn của ta đây. -Phát động phong trao thi đua học tập tốt chào mừng ngày ĐHCNVC. -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Nghe kể chuyện ngụ ngôn -Kể chuyện: Trí khôn của ta đây -Em thích nhân vật nào? Vì sao? HĐ 2: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -đồ dùng học tập của các em gồm những gì? -Yêu cầu các tổ kiểm tra và báo cáo -Nhận xét chung. Hđ3: phát động phong trào thi đua -Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày ĐHCNVC +Ra chỉ tiêu cho các em phấn đấu, mỗi ngày 1-2 bông hoa điểm 10 HĐ 4:Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua. +Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần. -Nhận xét chung. +Thực hiện học tập tốt +Vệ sinh cá nhân chưa tốt -Nghe, theo dõi. -2-3 HS kể lại -Lấy đồ dùng học tập -Tự nêu và trình bày ra -Tổ trưởng kiểm tra -Các tổ lần lượt báo cáo.

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc