- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
* Ghi chú: Biết phân biệt giữa.ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết: 3 bài 2: gọn gàng, sạch sẽ ( tíêt 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e, vê, vo,vô, vơ,…
- HS đọc bài bảng 1
- HS ghép bê, bề, bế,bể, bễ, bệ
- HS đọc bài bảng 2
- HS đọc nhẫm lò cò, vơ cỏ
- HS đọc kết hợp phân tích tiếng
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
- HS phân tích và nêu cách viết
- HS viết bảng con: lò cò, vơ cỏ
- HS đọc
- HS tìm
Tiết 2
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho từng HS đọc lại các tiếng, âm, chữ ở tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm
- HS nhìn tranh phát biểu
- GV giới thiệu tranh : bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- HS thảo luận nhóm về tranh minh họa em bé và bức tranh do em vẽ
- Gọi HS đọc, GV chỉnh sửa.
2.Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS tập viết lò cò, vơ cỏ vào vở tập viết
- GV nhận xét
3.Hoạt động 2:Truyện kể: hổ
Câu chuyện Hổ lấy từ chuyện Mèo dạy Hổ. GV kể chuyện có kèm theo tranh minh họa
+ Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền cho võ nghệ Mèo nhận lời
+ Tranh 2: Hằng ngày Hổ đến lớp học tập chuyên cần
+ Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt
+ Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý Mèo nhảy tót lên 1 cây cao Hổ đứng dướu đất gầm gừ bất lực
- GV cho HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
- GV cử đại diện thi tài, từng nhóm chỉ vào tranh minh họa và kể đúng trình tự mà tranh thể hiện
- GV nhận xét tuyên dương
* Ý nghĩa câu chuyện: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng ôn cho HS đọc
- Gọi HS đọc bài trong SGK
5. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
-Về nhà xem lại bài, làm bài tập
-Chuẩn bị bài 12: i- a
- HS nhìn bảng lần lượt phát âm các tiếng ở tiết 1
- HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến
- HS đọc: bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- HS viết vào vở tập viết theo hướng dẫn
- HS lắng nghe GV kể
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
- Đại diện nhóm chỉ vào tranh và kẻ đúng tình tiết theo tranh
-Đọc bài trên bảng , sách giáo khoa .
Môn: Học vần
Tiết: 9,10
Bài 12: i – a
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng
- Viết được: i, a, bi, cá
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: lá cờ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: tranh minh họa các từ khóa i, cá
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói
- Bộ ghép chữ
- HS: bộ ghép chữ, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động:
- Ổn định lớp: Hát vui
- Kiểm tra bài cũ:
+GV cho HS viết bảng con:lò cò, vơ cỏ
+Gọi 2 HS lên bảng viết
+Gọi vài HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ
+Gọi HS nhận xét,GV nhận xét
2.Giới thiệu bài: : i – a
3.Hoạt động chính:
Tiết 1
Hoạt động giáo viên (GV)
Hoạt động học sinh(HS)
3.1.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm
3.1.1.Dạy âm : i
+Nhận diện chữ:
-GV viết lại chữ i trên bảng và nói: chữ i gồm mấy nét?
+Phát âm và đánh vần tiếng
- Cho HS ghép chữ i vào bảng cài
- Gọi HS lên bảng ghép
- HS nhận xét
-GV phát âm mẫu: i
-Gọi HS đọc
- Có âm i muốn có tiếng bi thì thêm âm gì?
- Gọi HS ghép tiếng bi và đọc
- GV ghi trên bảng bi
-Phân tích tiếng :bi
-HS đánh vần bờ - i -bi
-HS đọc trơn bi
- GV đọc mẫu i, bờ - i – bi, bi
3.1.2.Dạy âm : a
+ Nhận diện chữ:
- Chữ a gồm 1nét cong hở phải và một nét sổ
- So sánh chữ i với a?
- Cho HS ghép chữ a vào bảng cài
- Gọi HS lên bảng ghép
- GV phát âm mẫu a
+ Phát âm và đánh vần tiếng:
- Có âm a muốn có tiếng cá thì thêm âm gì và dấu gì?
- Gọi HS ghép tiếng : cá và đọc
- GV ghi bảng cá
-Phân tích tiếng : cá
- HS đánh vần cờ – a – ca - sắc -cá
- HS đọc trơn :cá
- GV đọc mẫu a, cờ – a – ca – sắc – cá, cá
3.2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết
- GV treo mẫu chữ i- a lên bảng lần lượt hỏi: chữ i, a gồm mấy nét?Độ cao ?
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
- Cho HS viết vào bảng con
- GV treo mẫu chữ bi, cá viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
- Cho HS viết bảng con
* Lưu ý:
- Nét nối giữa b và i
- Nét nối giữa c, a và dấu sắc trên a
- GV nhận xét sữa chữa
3.3.Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng, từ ứng dụng
bi vi li
ba va la
bi ve ba lô
- GV cho HS đọc tiếng, từ ứng dụng
- Gọi HS gạch dưới tiếng có âm mới học.
- GV đọc mẫu
- GV giải thích
- Gọi HS đọc bài trên bảng
4.Củng cố:
Tìm tiếng có âm vừa học
- HS đọc: i- a
- HS nhận diện chữ
- Chữ i gồm 1 nét sổ thẳng dấu chấm trên i.
-HS ghép chữ i vào bảng cài
- 1 HS lên bảng ghép
- HS đọc: i (các nhân, nhóm, lớp)
- HS: thêm âm b
- HS ghép tiếng bi vào bảng cài và đọc
- b đứng trước, i đứng sau
- Đánh vần bờ - i – bi (cá nhân, nhóm, lớp)
- Đọc trơn bi
- HS nhận diện chữ a
- Giống: nét sổ
- Khác: chữ i có dấu chấm trên i chữ a có nét cong hở phải
- HS ghép chữ a bảng cài
- 1 HS lên bảng ghép
- Đọc:a
- Thêm âm c và dấu sắc
- Ghép tiếng cá vào bảng cài và đọc
-c đứng trước, a đứng sau,sắc trên a
- Đánh vần cờ – a - ca – sắc cá (cá nhân, nhóm, lớp)
- Đọc trơn: cá
-HS đọc
- Chữ i gồm nét hất và nét móc ngược, dấu chấm trên i; chữ a gồm nét cong hở phải và nét móc ngược, độ cao 1 dòng.
- Viết bảng con: i- a
- HS quan sát GV viết mẫu
- Viết bảng con : bi, cá
- HS đọc:
bi vi li
ba va la
bi ve, ba lô (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS gạch dưới âm:i, a
- HS đọc bài
Tiết 2
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho từng HS đọc lại các âm ở tiết 1. Cho HS nhìn chữ trên bảng lần lượt phát âm i, a, bi, cá
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm
- HS đọc các tiếng,từ ngữ ứng dụng
* Đọc câu ứng dụng: bé Hà có vở ô li
- Cho HS thảo luận nhóm về tranh minh họa
- GV nhận xét chung
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Hướng dẫn HS bài SGK
- GV chỉnh sữa phát âm
2.Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS tập viết i, a, bi, cá vào vở tập viết
* Lưu ý: cách cầm bút và tư thế ngồi viết
- GV nhận xét- chấm điểm
3.Hoạt động 3: Luyện nói
- Gọi HS đọc bài luyện nói
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ mấy lá cờ?
+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì?
+ Ở giữa lá cờ có màu gì?
+ Lá cờ hội có những màu gì?( HS khá, giỏi)
+ Lá cờ đội có nền màu gì?( HS khá, giỏi)
4.Củng cố:
+Trò chơi: thi tìm nhanh những tiếng có chứa
âm i, âm a.
+GV nhận xét tuyên dương
-Gọi HS đọc lại bài trên bảng
-Gọi HS đọc lại bài trong SGK
5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Về nhà học lại bài,làm bài tập, tự tìm chữ vừa học ở nhà.
-Xem trước bài 13: n, m
- HS phát âm: i, a, bi, cá (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS đọc : (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS thảo luận nhóm
- HS đọc: bé Hà có vở ô li (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS viết vào vở tập viết
- HS đọc: lá cờ
- 3 lá cờ
- Màu đỏ
- Màu vàng
- Màu đỏ, xanh, vàng
- Màu đỏ, ở giữa có huy hiệu đội
- HS tham gia trò chơi
Môn: Tóan
Tiết :12
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn, lớn hơn
*Ghi chú:
- Bài tập cần làm (bài 1, bài 2, bài 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động:
-Ổn định lớp: Hát vui
- Kiểm tra bài cũ:
+Gọi vài HS đọc dấu >; 2>1; 3>2; 4>1
+GV đọc cho HS viết: 4>3; 3>1; 5>2
+HS nhận xét, GV nhận xét - cho điểm
2.Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP
3.Hoạt động chính:
Hoạt động giáo viên (GV)
Hoạt động học sinh(HS)
3.1.Hoạt động 1:Bài tập 1
-GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng HS làm bài
- Cho HS làm bài
- Gọi HS nhận xét về kết quả trong từng cột 33 giúp HS biết: có 2 số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn nên có hai cách viết khi so sánh 2 số
- GV nhận xét
3.2.Hoạt động 2: Bài tập 2
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn HS làm bài
-Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét
3.3.Hoạt động:Bài tập 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Hướng dẫn HS cách làm, vì mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số nên HS có thể dùng bút chì màu khác nhau để nối.
+ Gọi HS nhận xét
+ GV nhận xét
Trò chơi: Thi đua nối dấu lớn, dấu bé
-GV ghi số yêu cầu HS điền dấu
5…..4; 2….. 3; 5……3; 1……5
-Bạn nào làm đúng sẽ được tuyên dương
- GV nhận xét
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc dấu
- Cho HS đọc: 5> 4; 3 1; 3< 4
5.Nhận xét, tuyên dương,dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, làm bài tập.
-Xem trước bài 13: “ Bằng nhau. Dấu =”
- HS làm bài 1
-Đọc:
32; 1<3; 2<4
4>3; 21; 4>2
- Viết (theo mẫu)
- HS làm bài, xem tranh so sánh rồi viết kết quả
5>3; 34; 4<5;
33.
- Nối ô vuông với số thích hợp
- HS làm bài
- HS thực hiện trò chơi
TiÕt 3 Sinh hoaït lôùp
Tuaàn 3
-----****-----
I - Muïc tieâu :
Böôùc ñaàu naém quy ñònh cuûa lôùp , tröôøng .
- Hs maïnh daïn haùt bieåu tröôùc lôùp
II - Chuaån bò : Phöông höôùng tuaàn 4
III - Hoaït ñoäng treân lôùp :
1-OÅn ñònh : haùt .
2-Giôùi thieäu : tröïc tieáp .
3-Noäi dung chính :
Toång keát caùc hñ cuûa lôùp trong tuaàn :
+ Caùc toå tröôûng baùo caùo tình hình hoïc taäp cuûa caùc baïn trong tuaàn qua.
Hoïc taâp :Caùc baïn …. nghæ hoïc . Tuyeân döông caùc baïn maïnh daïn phaùt bieåu yù kieán nhö :……; Tuyeân döông baïn ….ñaõ ñaït ñieåm 10 vaø tích cöïc xaây döïng baøi .
Veä sinh:Tuaàn naøy veä sinh lôùp chöa toát .Caùc baïn aên quaø baùnh chöa boû raùc ñuùng qui ñinh.Em neân boû raùc vaøo thuøng raùc ñeå lôùp ta saïch ñeïp .Moät soá baïn veä sinh tay chaân toát, tuy nhieân vaãn coøn vaøi baïn chöa toát, moùng tay daøi vaø chöa saïch nhö vaäy caùc baïn ñoù neân chuù yù caét moùng tay ngaén vaø giöõ saïch tay . Nguû trong muøng vaø maëc aùo quaàn daøi ñeå traùnh beänh soát suaát huyeát, aên saïch vaø uoáng chín ñeå traùnh beänh tieâu chaûy caáp.
Ñaïo ñöùc : Caùc baïn thöïc hieän toát ñeán lôùp coù chaøo coâ ,ra veà thöa oâng baø cha meï .
+ Gv nhaän xeùt , nhaéc nhôû caùc baïn chöa toát vaø tuyeân döông caùc baïn hoïc toát.
+ Gv ñöa ra phương höôùng tuaàn 4 :
- Ñi ñuùng giôø , chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp .Mua saém duïng cuï hoïc taäp ñaày ñuû
- Veä sinh caù nhaân , veä sinh lôùp ,veä sinh nôi ôû ñeå phoøng traùnh moät soá beänh thöôøng gaëp .Ñoùng caùc khoaûn tieàøn theo qui ñònh, noäp khai sinh.
- Ñi hoïc vaø ra veà phaûi ñi beân leà tay phaûi, khi tham gia giaothoâng phaûi ñoäi noùn baûo hieåm.
- Ñi hoïc maëc aùo traéng, ñi hoïc veà thöa oâng baø cha meï .
IV - Toång keát , daën doø :
Goïi vaøi hs nhaéc laïi phöông höôùng tuaàn 4
Thöïc hieän toát hôn caùc vieäc maø lôùp ta chöa laøm toát trong tuaàn naøy .
File đính kèm:
- LOP 1 TUAN 3.doc