Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29: cánh diều tuổi thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c.
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán .
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.( bài tập 4,5)
- Tổ chức cho hs viết, vẽ, kể chuyện, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho hs trình bày các bài hát, thơ, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo.
- Nhận xét.
Hoạt động 2:Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ:
- Yêu cầu mỗi hs làm một tấm bưu thiếp.
- Lưu ý: Nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ tấm bưu thiếp đã làm.
* Kết luận:
- Cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
- Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Hs trình bày những tác phẩm đã chuẩn bị.
- Hs hát, đọc thơ,... có nội dung đề cao công lao của các thầy,cô giáo.
- Hs làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.
- Hs nhắc lại.
Thứ ba
Thể dục:
Tiết 29: Ôn bài thể dục phát triển chung.Trò chơi: thỏ nhảy.
I, Mục tiêu:
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và hoàn thiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Thỏ nhảy. yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, phấn vẽ.
III, Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Địng lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi tự chọn.
2, Phần cơ bản:
2.1, Trò chơi vận động:
- Trò chơi:Thỏ nhảy.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
2.2, Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn bài thể dục.
- Thi đua thực hiện bài thể dục.
3, Phần kết thúc.
- Tập hợp hàng.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
5-6 phút
13-15 phút
4-5 lần
4-5 phút
4-6 phút
- Hs tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Gv nêu cách chơi, luật chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Gv tổ chức cho hs ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Hs ôn cả lớp
+ Hs ôn theo tổ.
+ Hs ôn cả lớp.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs tập hợp đội hình.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Toán:
Tiết 72: Chia cho số có hai chữ số.
I, Mục tiêu:
- Giúp hs biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ( số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số).
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 490 : 70; 1950 : 15
- Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Trường hợp chia hết:
- Phép chia: 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính, tính.
- Tính từ trái sang phải.
- Nêu cách chia.
- Củng cố cách chia hết:
2.3, Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 779 : 18 = ?
- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Phép chia có dư.
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
MT: Củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2:
MT: Giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia cho số có hai chữ số.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
MT: Củng cố cách tìm thừa số và số chia chưa biết.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét về số bị chia và số chia.
- Hs thực hiện phép chia.
- Hs thực hiện tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định thừa số chưa biết, nêu cách tìm.
- Hs làm bài.
Luyện từ và câu:
Tiết 29: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi.
I, Mục tiêu:
- Hs biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong sgk.
- Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi – lời giải bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới.
2.1, Giới thiệu bài:
Bài 1: Nêu tên đồ chơi, trò chơi.
- Gv treo tranh lên bảng.
- Yêu cầu hs tìm và nêu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm bài với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả.
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm, ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc trên phiếu học tập theo nhóm.
- Các nhóm trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc cá nhân, hs trình bày trước lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bàu trên bảng.
- hs đọc các từ tìm được: say mê, hào hứng, ham thích, ham mê, say sưa,...
Kể chuyện:
Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những convật gần gũi với trẻ em.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi được với các bạn về tính cách của nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét dúng lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Bảng lớp với sẵn đề bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể câu chuyện Búp bê của ai.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a, Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- Gv giới thiệu tranh sgk.
- Truyện nào có nhân vật là đồ chơi, truyện nào có nhân vật là con vật?
- Gv gợi ý một vài câu chuyện.
b, Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức cho hs kể chuyện, trao đổi theo nhóm 2.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn, câu chuyện hay.
3, Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập kể chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh sgk.
- Hs nối tiếp nói tên câu chuyện định kể, giới thiệu về nhân vật trong câu chuyện đó.
- Hs kể chuyện, trao đổi theo cặp.
- 1 vài cặp kể chuyện trước lớp.
- Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp.
Lịch sử:
Tiết 15: Nhà trần và việc đắp đê.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh Cảnh đắp đê dưới thời Trần. ( phóng to)
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
- Gv tóm tắt lại các ý:
2.3, Tác dụng của đê điều:
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê?
- Hệ thống đê điều có tác dụng gì?
3, Củng cố, dặn dò:
- ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu những khó khăn mà đê điều đem lại cho việc sản xuất nông nghiệp.
- Hs kể những điều mà các em thấy.
- Hs nêu:
+Đặt ralệ mọi người đều phải tham giađắpđê
+Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê.
- Hệ thống đê dọc theo các con sông chính đều được xây đắp.
- Giúp cho việc sản xuất nông nghiệp phát triển.Là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Trồng rừng, chống phá rừng,...
Thứ tư
Mĩ thuật:
Tiết 15: Vẽ tranh – vẽ chân dung.
I, Mục tiêu:
- Hs biết được một số đặc điểm của một số khuôn mặt người.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
- Hs quan tâm đến mọi người.
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 số tranh chân dung.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
Kĩ thuật
Tiết 58: Lắp xe đẩy hàng. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành:
2.1, Yêu cầu thực hành:
- Tổ chức cho hs thực hành chọn và lắp một số bộ phận của xe đẩy hàng.
2.2, Hs thực hành:
a, Chọn các chi tiết:
- Gv quan sát nhắc nhở hs chọn các chi tiết đúng, đủ, xếp gọn vào nắp hộp.
b, Lắp các bộ phận của xe đẩy hàng:
- Nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng?
- Yêu cầu hs lắp các bộ phận đúng theo thứ tự đã hướng dẫn.
- Gv quan sát hướng dẫn bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs chú ý yêu cầu thực hành.
- Hs thực hành chọn các chi tiết.
- Hs nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng.
- Hs thực hành lắp các bộ phận.
Tuần 30.
Thứ hai
Hoạt động tập thể:
- Nhận xét hoạt động tuần 29.
- Kế hoạch hoạt động tuần 30.
Tập đọc
Tiết 59: hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
File đính kèm:
- Tuan 15.doc