Bài giảng Tiết 25 : Học địa lý thế giới với Earth Explore

Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu về phần mềm Earth explore và biết sử dụng phần mềm để học bộ môn địa lý.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh thao tác xem, duyệt và tìm kiếm thông tin trên bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau

3. Thái độ: Nhận thấy phần mềm hay và hấp dẫn từ đó giúp học sinh học tốt môn địa lý

II – Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học – Bộ giáo dục và đào tạo, phần mềm Earth explore

2. Học sinh: Học bài, xem trước nội dung bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25 : Học địa lý thế giới với Earth Explore, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2013 Ngày giảng: Lớp 7A:Lớp7B:..Lớp 7C:.. TIẾT 25 : HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORE Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - cách khởi động và thoát khỏi các phần mềm -Kỹ năng xem, duyệt thông tin trên bản đồ với phần mềm Earth explore I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu về phần mềm Earth explore và biết sử dụng phần mềm để học bộ môn địa lý. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh thao tác xem, duyệt và tìm kiếm thông tin trên bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau 3. Thái độ: Nhận thấy phần mềm hay và hấp dẫn từ đó giúp học sinh học tốt môn địa lý II – Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học – Bộ giáo dục và đào tạo, phần mềm Earth explore 2. Học sinh: Học bài, xem trước nội dung bài mới. III – Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) Trình bày công dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Nội dung Xem thông tin trên bản đồ ( 25 phút) GV : - Hướng dẫn học sinh cách xem thông tin chi tiết trên bản đồ sử dụng lệnh Maps trên thanh bảng chọn. HS : Quan sát trên máy chiếu và ghi chép thông tin. - Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên 5/ Xem thông tin trên bản đồ a) Thông tin chi tiết bản đồ B1 : Chọn Maps trên thanh bảng chọn + nhấn tổ hợp phím Ctrl+1 : Chọn để hiện đường biên giới giữa các nước. + nhấn tổ hợp phím Ctrl+2 : Chọn để hiện đường bờ biển + nhấn tổ hợp phím Ctrl+3 : Chọn để hiện các sông + nhấn tổ hợp phím Ctrl+4 : Chọn để hiện đường kinh tuyến, vĩ tuyến. +Countres : Chọn để hiện tên các quốc gia + Cities : Chọn hiện tên các thành phố + Islands : Chọn để hiện các đảo. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ ( 10 phút) GV : - Hướng dẫn học sinh cách Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. HS : Quan sát trên máy chiếu và ghi chép thông tin. - Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. Ví dụ : Tính khoảng cách (đường chim bay) giữa Hà Nội và thành phố HCM của nước Việt Nam. - Thực hiện thao tác sau : + Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách. + Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách. + Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ. + Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách. Màn hình xuất hiện một thông báo chỉ khoảng cách tương đối giữa hai vị trí. 3. Củng cố (3’): - Nhắc lại những nội dung chính phần mềm Earth explore 4. Dặn dò (2’) - Đọc thêm tài liệu về chương trình Earth explore - Thực hành trên máy tính Ngày soạn: 01/12/2013 Ngày giảng: Lớp 7A:Lớp7B:..Lớp 7C:.. TIẾT 26 : HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORE Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - cách khởi động và thoát khỏi các phần mềm -Kỹ năng xem, duyệt thông tin trên bản đồ với phần mềm Earth explore I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu về phần mềm Earth explore và biết sử dụng phần mềm để học bộ môn địa lý. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh thao tác xem, duyệt và tìm kiếm thông tin trên bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau 3. Thái độ: Nhận thấy phần mềm hay và hấp dẫn từ đó giúp học sinh học tốt môn địa lý II – Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học – Bộ giáo dục và đào tạo, phần mềm Earth explore 2. Học sinh: Học bài, xem trước nội dung bài mới. III – Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) -Tính khoảng cách (đường chim bay) giữa Hà Nội và thành phố HCM của nước Việt Nam. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Thực hành xem bản đồ (20 phút) GV : - Hướng dẫn học sinh cách Hiện bản đồ các nước châu Á GV : - Hướng dẫn học sinh cách Hiện tên các quốc gia châu Á HS : Quan sát trên máy chiếu và ghi chép thông tin. - Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên HS : Quan sát trên máy chiếu và ghi chép thông tin. - Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên 6/ Thực hành xem bản đồ a) Hiện bản đồ các nước châu Á như hình dưới đây. b) Hiện tên các quốc gia châu Á như hình dưới đây. * Chú ý : Em có thể xem thông tin chi tiết một nước như diện tích, dân số bằng cách di chuyển chuột lên dòng chữ ghi tên nước Tính khoảng cách (15 phút) Hoạt động 3: GV : - Hướng dẫn học sinh cách Làm hiện tên các thành phố trên bản đồ GV : - Hướng dẫn học sinh thực hành HS : Quan sát trên máy chiếu và ghi chép thông tin. - Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên HS : Thực hành c) Làm hiện tên các thành phố trên bản đồ như hình dưới đây. * Hãy tính : - Khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh - Khoảng cách giữa Bắc Kinh và Tokyo - Khoảng cách giữa Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a) và Sơ-un(hàn Quốc) 3/ Củng cố (3’): - Nhắc lại những nội dung chính phần mềm Earth explore 4/ Dặn dò (2’) : - Đọc thêm tài liệu về chương trình Earth explore - Thực hành trên máy tính

File đính kèm:

  • docTiêt 25+26.doc
Giáo án liên quan