Mục tiêu:(SGV trang230)
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học
22 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2+3: môn : tập đọc bài: Hồ Gươm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chấm và đọc.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh viết vào bảng con theo hai dãy.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo vào bên cạnh đoạn thẳng đó.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tựa.
Học sinh viết vào tia số rồi đọc các số viết được dưới tia số.
Câu a.
9 > 7, 2 6
7 2, 1 > 0, 6 =6
Câu b.
6 > 4 3 > 8 5 > 1
4 > 3 8 0
6 > 3 3 0
9
Khoanh vào số lớn nhất:
6 3 4
3
Khoanh vào số bé nhất:
5 7 8
Dãy A: Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Dãy B: Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Học sinh đo và ghi số đo vào cạnh bên đoạn thẳng.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
---------------------&----------------------
Tiết 2: Môn : Tập đọc
BÀI: SAU CƠN MƯA( Tiết 2)
I.Mục tiêu: (SGV trang 240)
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4.Tìm hiểu bài và luyện nói
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
Những đoá râm bụt ?
Bầu trời?
Mấy đám mây bông ?
Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Trò chuyện về mưa.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
2 em đọc lại bài.
Thêm đỏ chót.
Xanh bóng như vừa được giội rửa.
Sáng rực lên.
Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ … trong vườn.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên và theo mẫu SGK.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà
-------------------&---------------------
Tiết 3: Môn : Kể chuyện
BÀI: CON RỒNG CHÁU TIÊN
I.Mục tiêu : (SGV trang 243)
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Dụng cụ hoá trang: vòng đội dầu có lông chim của Âu Cơ và Lạc Long Quân.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích nguồn gốc của dân tộc mình. Dân tộc ta có câu chuyện Con Rồng - Cháu tiên nhằm giải thích của cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô kể này nhé.
Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Đoạn đầu: kể chậm rãi. Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại một vài chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc.
Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện.
Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
--------------------------&------------------------
Tiết 4: Hoạt động thể:
SINH HOẠT SAO
-HS ra sân sinh hoạt sao theo quy trình dưới sự hướng dẫn của các anh chị phụ trách Sao
-Ôn các bài hát , múa tập thể
-Ôn CTRLĐV:
Câu 1: Em hãy cho biết lời húa của Sao nhi đồng?
Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu
Câu 2: Em hãy cho biết các bước của 1 buổi sinh hoạt Sao?
6 bước: B1: Tập hợp sao điểm danh
................................
B6: Phát động kế hoach tuần tới
-------------------&--------------------
Chiều: Tiết1: Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I.Mục tiêu:
-Luyện tập cộng trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.
-So sánh số có 2 chữ số, giải toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: GV kiểm tra vở BT của HS
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi đề:
2.Hướng dẫn HS làm BT:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Đặt tính rồi tính
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS làm bảng con
54 + 12 76 - 23 87 - 32 63 + 27
GV gọi HS yếu nêu miệng cách tính
GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Điền dấu ><= vào ô trống
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS lên bảng làm
Gv quan sát, giúp đỡ HS yếu
Bài 3: Mẹ có 54 quả cam, mẹ biếu bà 20 quả.Hổi mẹ còn lại bao nhiêu quả cam?
GV gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết mẹ còn bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì?
GV yêu cầu HS làm vào vở
GV quan sát giúp đỡ HS yếu
GV thu chấm nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà ôn bài
HS nêu yêu cầu của bài
HS làm bảng con
HS nêu yêu cầu của bài
a.45 + 3 ¨ 50 b. 54 - 2 ¨ 54 + 2
45 + 30 ¨ 35 + 40 54 - 20 ¨ 52 - 40
45 + 34 ¨ 34 + 45 54 - 24 ¨ 45 - 24
HS đọc bài toán
Mẹ có 54 quả cam, mẹ biếu 20 quả cam
Mẹ còn lại bao nhiêu quả cam?
Phép trừ
Bài giải:
Số quả cam mẹ còn lại là:
54 - 20 = 34( quả cam)
Đáp số: 34 quả cam
-------------------&--------------------
Tiết 2: Môn: Luyện Tiếng Việt:
Luyện đọc bài : LŨY TRE+ SAU CƠN MƯA
I.Mục tiêu:
- Giúp HS đọc đúng, đọc hay bài tập đọc: Lũy tre và bài Sau cơn mưa
- Ôn 3 vần: iêng, ây, uây .
- Nói được câu chứa tiếng có vần : iêng, ây, uây.
II. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài - ghi đề:
Luyện đọc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Luyện đọc bài: Lũy tre
GV yêu cầu HS mở SGK
GV gọi HS đọc bài.
GV gọi HS nhận xét
? Tìm tiếng có vần iêng trong bài?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng?
? những câu thơ nào tả lũy tre buổi sớm?
?Đọc những câu thơ tả lũy tre buổi trưa?
?Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào trong bài thơ?
GV yêu cầu HS thi đọc thuộc lòngbài thơ.
GV nhận xét , tuyên dương
b.Luyện bài: Sau cơn mưa
Gv gọi HS đọc bài
Gv yêu cầu HS đọc bài
?Tìm tiếng trong bài có vần ây?
? Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ây?
? Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần uây?
? Sau cơn mưa mọi vật thay đổi như thế nào?
?Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
*Ôn vần iêng, ây, uây
? Nói câu có chứa vần iêng?
? Nói câu có chứa vần ây?
? Nói câu có chứa vần uây?
Củng cố, dặn dò:
GV gọi HS đọc lại bài
GV nhận xét tiết học
HS mở SGK
HS đọc bài cá nhân: vài em đọc
Hs yếu đọc bài nhiều lần
HS nhận xét bạn đọc
Tiếng chim
Vần iêng:bay liệng, miếng vá, củ riềng,...
Lũy tre xanh rì rào, ngọn tre công gọng vó
Tre bần thần nhớ gió. Chợt về đầy tiếng chim
Vẽ cảnh lũy tre buổi trưa, trâu nằm nghỉ dưới bóng râm
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
HS đọc bài. HS yếu đọc đoạn 1
HS đọc nhẩm sau đó đọc thuộc lòng bài thơ.
Mây
Vần ây: xây nhà, đám mây, cây cối,...
Vần uây: khuấy bọt, khuây khỏa,...
Những đóa hoa râm bụt thêm đỏ chói, bầu trời xanh bóng như vừa được giội rữa.Mấy đám mây bông sáng rực lên.
Mẹ gà mừng rỡ....nước đọng trong vườn
Bạn Lan rất siêng năng
Bố em là htợ xây
Mẹ em đang khuấy bột
------------------&--------------------
Tiết 3: Môn: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN CHỮ VIẾT HOA: O, Ô, Ơ, P
I.Mục tiêu:
-Luyện viết chữ hoa O, Ô, Ơ, P cỡ 2,5 li
-HS viết được chữ hoa đúng cỡ, đúng mẫu
-Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ O, Ô, Ơ, P viết hoa
-Bảng con, vở ô li
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
HS viết vào bảng con các chữ hoa: K, L, M, N
GV nhận xét- ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài- ghi đề:
2.Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Luyện viết bảng con:
GV cho HS quan sát mẫu chữ O viết hoa
? Con chữ gì ?
? Kiểu chữ gì?
? Cở chữ?
? Chữ O hoa gồm có mấy nét?
GV vừa chỉ vào mẫu chữ vừa hướng dẫn cách viết
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
GV yêu cầu HS viết trên không trung sau đó viết bảng con
GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
Tương tự như vậy đối với các chữ Ô, Ơ, P hoa
GV lưu ý HS điểm đặt bút, điểm dừng bút
b.Luyện viết vở ô li:
GV yêu cầu HS viết vào vở ô li: mỗi chữ 1 dòng
GV quan sát giúp HS yếu
GV thu chấm, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà tập viết
HS quan sát
Chữ O hoa
Kiểu chữ hoa viết thường
Cỡ chữ 2,5 li
1 nét: nét cong kín
HS quan sát
HS quan sát GV viết
HS viết không trung- viết bảng con
HS viết bảng con
HS viết vào vở
____________________________________0o0__________________________________
File đính kèm:
- tuan 32 lop 1(1).doc