Bài giảng Tiết 22 luyện tập hình vuông

- MỤC TIÊU :

- Biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông.

- Biết vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế.

2- CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ 1

Hãy thay các câu a, b, c, d, e vào đúng vị trí các ô trống.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2788 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22 luyện tập hình vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 LUYỆN TẬP HÌNH VUÔNG 1- MỤC TIÊU : Biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông. Biết vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế. 2- CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ 1 Hãy thay các câu a, b, c, d, e vào đúng vị trí các ô trống. h. vuông h. bình hành h. Chữ nhật h. thoi 7 8 6 1 2 10 9 5 4 3 a. Hai cạnh kề bằng b. 2 đường chéo vuông góc c. 1 đường chéo là phân giác 1 góc d. 1 góc vuông e. 2 đường chéo bằng Bảng phụ 2 : Bài 83 trang 109 Bảng phụ 3 : Bài 84 câu a, b, c A D F E C A D F E A D E F Dụng cụ bộ thước vẽ, phấn màu, kéo, giấy rời. Học sinh : Bảng con, bảng nhóm, kéo, 2 tờ giấy rời. 3- HOẠT ĐỘNG : Hoạt động 1: Ôn kiểm tra bài cũ (15’) Đưa bảng phụ 1. HS thảo luận nhóm (5 phút) (5’) Gọi 10 HS bất kỳ của 6 nhóm lên ghi bằng phấn màu GV chốt lại sơ đồ 1 d 5 a 2 e 7 b 3 a 8 c 4 b 9 d 5 c 10e Hoạt động 2 : (5’) Áp dụng Ÿ Bài 83 : (Bảng phụ 2) GV chốt lại HS ghi nhận Câu đúng vào bảng con Khoanh vào SGK Câu đúng b, c, e Ÿ Bài 86 : Cắt 4 hình 1 HS gấp vào cắt theo sách Cắt hình 2 Có OA = OB Gợi ý : Nếp gấp giấy là yếu tố nào của tứ giác ? Khi gấp có tính chất gì ? 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm ® hình bình hành đường chéo vuông ® hình thoi OA = OB ® hình vuông Hoạt động 3 : (15’) HS biết chứng minh hình vuông DF // AF DF // AE Gt DABC, D Ỵ BC DE // AB, DF // AC KL AEDF hình bình thành ? A D F E C B Bài 84 : Gọi 1 HS lên bảng vẽ + ghi gtkl HD: Ÿ Vẽ song song có thể theo thước 2 lề hoặc cách khác Ÿ Dùng phấn máu vẽ cặp đường thẳng song song a) AEDF là hình gì ? vì sao? Gợi ý : Đề bài cho ta yếu tố gì ? a) DF // AC E Ỵ AC DE // AB F Ỵ AB Vậy AEDF là hình bình hành b) Vị trí của D Ỵ BC để AEDF hình chữ nhật. Gợi ý : Ÿ AD là yếu tố nào của hình bình hành AEDF? Ÿ AEDF là hình thoi thì đường chéo AD phải như thế nào ? Ÿ D là giao điểm của 2 đường nào ? Đường chéo Phân giác Â. D Ỵ phân giác Â. D Ỵ BC b) D là giao điểm của tia phân giác  và cạnh BC thì AEDF hình thoi vì AEDF là hình bình hành (câu a) có đường chéo AD là phân giác Â. ® AEDF là hình thoi. c) Gợi ý : Ÿ DABC vuông tại A cho ta yếu tố nào ?  = 900 Nếu DABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật vì hình bình hành AEDF có  = 900 ® AEDF hình chữ nhật. d) Kết hợp : hình bình hình AEDF  = 900 ® AEDF hình chữ nhật vì AD phân giác  ® hình vuông Hình bình hành AEDF Có  = 900 (DABC vuông A) ® AEDF hình chữ nhật có phân giác AD của  (vì D là giao điểm phân giác  và cạnh BC) ® AEDF là hình vuông GV chốt lại dựa vào bảng phụ 3. Hoạt động 4 : 10’ HD về nhà Þ AE = DF Þ AE // DF A B E D C F Bài 85 : Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 2 AD. Vẽ E, F trung điểm AB, CD a) AEFD là hình gì ? Giải thích? Ÿ Còn hình vuông nào? Về nhà : b) Vẽ AF cắt DE tại M EC cắt BF tại N HS vẽ hình vào vỡ AB // CD E Ỵ AB F Ỵ CD AB = 2 AE CD = 2 DF AB = CD AEFD hình bình hành  = 900 (gt) Hình chữ nhật AE = AD = ½ AB Hình vuông Ÿ ENFM hình gì ? Ÿ Trả lời theo câu hỏi SGK ôn câu I trang 110.

File đính kèm:

  • docHinh22.doc