Bài giảng Tiết 2: tập đọc. thắng biển

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

 

doc32 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2: tập đọc. thắng biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. - Các nhóm tự KT tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo như H1. HĐ2: Gv hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua- vít. a, Lắp vít: - HDHS thao tác lắp vít. b, Tháo vít: - Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ ? để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít ntn? c, Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4. ? Để lắp được hình a...cần chi tiết nào, số lượng là bao nhiêu? - Gv thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp. - Nghe, quan sát - Thực hành - Nêu ý kiến - Nghe, quan sát - Nghe, quan sát - 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. Cả lớp tập lắp vít - Nghe, quan sát - HS nêu - 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. - HS thực hành cách tháo vít. - HS nêu - Thực hành 3. Tổng kết- dặn dò: - NX giờ học . BTVN ôn lại bài. CB bộ lắp ghép giờ sau học tiếp. ---------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Tập làm văn Bài 52: Luyện tập miêu tả cây cối. I. Mục tiêu: - Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài. - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng). II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm... - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài: * Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - Gv dán một số tranh ảnh lên bảng. - Hs quan sát và chọn cây định tả. - Đọc các gợi ý: - 4 Hs đọc nối tiếp. - Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp: - Cả lớp thực hiện. b. Hs viết bài. - Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở. - Trao đổi theo nhóm 3: - N3 trao đổi. - Trình bày: - Hs tiếp nối nhau trình bày bài. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, cùng hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. - Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau. ------------------------------------------------ Tiết 2 : Khoa học: Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II. Đồ dùng dạy học. Xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? ? Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? Hs nêu ví dụ, lớp nx, bổ sung. - 1,2 Hs giải thích, lớp nx, bổ sung. Gv nx chung, chốt ý đúng, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. Mục tiêu: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Cách tiến hành: - Tổ chức hs làm thí nghiệm: - N4 làm thí nghiệm sgk/104. - Trình bày kết quả: - Cán thìa nhôm nóng hơn cán thìa nhựa. ? Nhận xét gì: - Các kim loại đồng nhôm dẫn nhiệt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách điện. ? Tại sao vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh hơn là khi tay ta chạm vào ghế gỗ? - vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. Cách tiến hành: - Tổ chức hs đọc phần đối thoại sgk /105? - Hs đọc. Tổ chức hs đọc sgk để tiến hành thí nghiệm: ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm: - Gv rót nước và cho hs đợi kết quả 10-15’: Thí nghiệm theo N4. Hs nêu: Yêu cầu các nhóm quấn báo trước khi thí nghiệm. Hs trình bày:... - Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần. - Trình bày kết quả thí nghiệm: - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. Cốc quấn báo lỏng nước nóng hơn. *Kết luận: - Hs đọc lại phần đối thoại sgk/105. 4. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. Mục tiêu: Giải thích việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thi kể tên và nói về công dụng của vật cách nhiệt? N6 trao đổi kể và ghi phiếu: + Chất cách nhiệt, dẫn nhiệt, công dụng và việc giữ gìn của các vật. Trình bày: - Gv nx, khen nhóm thắng cuộc. Dán phiếu thi, cử đại diện trình bày. - Nhóm nào nêu được nhiều và đúng là nhất. 5. Củng cố, dặn dò: Nx tiết học. Vn học bài, chuẩn bị bài sau: diêm, nến, bàn là, kính lúp, tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt. -------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán. $ 131: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ? - 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm. ? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ? - 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện. - Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp: - Các cặp trao đổi, thảo luận: - Trình bày: - Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng: +Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai. - Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. - Gv nx chung và chốt bài đúng. - Hs trao đổi cả lớp. VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra cách tính thuận tiện nhất. (Phần c làm tương tự). Bài 3. Làm tương tự bài 2. - Gv cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất. a. ( Phần còn lại làm tương tự). Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải: + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. + Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa. - Gv thu chấm 1 số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài,trao đổi. Bài giải Số phần bể đã có nước là: (bể). Số phần bể còn lại chưa có nước là: (bể) Đáp số: bể. Bài 5. Làm tương tự bài 4; Bài giải Số ki-lô-gam cà lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là: 23 450 - 8130 = 15 320 (kg) Đáp số: 15 320 kg cà phê. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn làm bài tập . ------------------------------------------------------ Tiết 4: Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của thiếu nhi. I. Mục tiêu: - Hs bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - Hs biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh về các đề tài, tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,... III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra một số học sinh chưa hoàn thành bài vẽ tiết học trước. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Xem tranh. a. Thăm ông bà - Tranh sáp màu của Thu Vân. - - Hs quan sát tranh sgk/61. - Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu? - Cháu đến thăm ông bà vào ngày nghỉ ở nhà của bà. - Trong tranh có những hình ảnh nào? Miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Qua đó thể hiện điều gì? - Hình ảnh : ông bà và các cháu. - Các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương gần gũi của những người ruột thịt. - Màu sắc của bức tranh như thế nào? - Màu tươi sáng, gợi không khí ấm cúng của cảnh sinh hoạt. b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà. - Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm. - Tranh vẽ đề tài gì? - Đề tài thiếu nhi. - Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? - Các em thiếu nhi đang quây quần nhảy múa em cầm hoa, em cầm bóng. - Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? - Phía sau là hàng cây, đất trời,... - Các dáng hoạt động ntn? -...Các dáng hoạt động rất sinh động. - Màu sắc trong tranh ntn? - ...tươi sáng, rực rỡ,... c. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo. - Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm. - Tên của tranh? Tranh của ai? - Hs trả lời. - Trong tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào chính, phụ? - Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào? Các hoạt động diễn ra ở đâu? Màu sắc của tranh ntn? Em có nhận xét gì về tranh này? 3. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Gv khen những hs tích cực phát biểu. 4. Dặn dò:- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu - Nhận xét: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi, làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày hội thể thao Đông Nam á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại HN. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện không khí lao động hăng say. -------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan26.doc
Giáo án liên quan