Bài giảng Tiết 2 tập đọc : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 

doc29 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2 tập đọc : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hoạt động dạy học 1- Tìm cách quy đồng MS 2PS - Quy đồng PS 2MS 7/6 và 5/12 ? NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12 ? Có thể chọn 12 là MSC được không -> 12 chia hết cho 6 -> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1 Chọn 12 là MSC - Tự quy đồng MS ? Quy đồng MS 2 PS 7/6 và 5/12 được 2 PS nào -> Được 2 PS và ? MSC ở 2 PS này ntn - MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12) ? Nêu các bước quy đồng MS + XĐ MSC. + Tìm thương của MSC và MS của PS kia + Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC 2- Thực hành: B1: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có - Làm bài cá nhân. B2: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có C) và ta có - Làm bài cá nhân B3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24 - Chọn 24 là MSC 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3 3- Củng cố, dặn dò: -NX chung tiết học - Ôn và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Địa lý $ 21: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ I – Mục tiêu Học xong bài này, học sinh biết: - ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. - Nêu 1 số dẫn chứng CM cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Khai thác KT ảnh minh hoạ cho bài. II- Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học 1- Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ? Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. - Đọc ND mục (SGK) -> Đất đai màu mỡ, KH nóng ẩm, người dân cần cù lao động. ? Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm ? Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB. -> Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. -> Nhiều loại quả: Chôm chôm, sầu riêng, thanh lòng, nhãn … 2- Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. HĐ3: Làm việc theo nhóm. ? Nêu điều kiện thuận lợi - Đọc ND mục 2 SGK. -> Vùng biển có nhiều cá, tôm … mạng lưới sông ngòi dày đặc. ? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây. ? Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu -> Cá tra, cá ba sa, tôm … -> Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên TG. * Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học. - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kỹ thuật: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1) I. mục tiêu - Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Ham thích chăm sóc cây rau, hoa .Quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:* Giới thiệu bài. HĐ1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và các thao tác kĩ thuât chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: - Mục đích: Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi. - Cách tiến hành: ? Gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng những dụng cụ gì? * Tỉa cây: ? Thế nào là tỉa cây? ? Tỉa cây nhằm mục đích gì? ? Quan sát hình 2 và nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt? - GV hướng dẫn HS tỉa chú ý nhổ, tỉa các cây cong queo, gầy yếu sâu bệnh. * Làm cỏ: ? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - GV hướng dẫn cách tiến hành * Vun sới đất cho rau, hoa: - GV kết luận về mục đích của việc vun xới đất. - GV làm mẫu. - Tưới lúc trời râm để nước đỡ bay hơi. - HS nêu cách tưới rau, hoa:Vòi phun, bình có vòi hoa sen, gáo… - Là nhổ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng , phát triển. - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng . - Hình 2a: Cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. Hình 2b: Khoảng cách giữa các cây thích hợp nên các cây sinh trưởng và phát triển tốt. - Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa. - HS nêu tác dụng của vun gốc. - HS quan sát. * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Tập làm văn $42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I- Mục tiêu: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây) II- Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh một số cây ăn quả III- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Phần nhận xét B1: Đọc đoạn văn ? XĐ các đoạn và ND từng đoạn -> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại ? Nêu rõ ND từng đoạn Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô Đ2: Tả hoa và búp ngô non… Đ3: Tả hoa và lá ngô… B2: Đọc bài: Cây mai tứ quý ? XĐ đoạn và ND từng đoạn Đ1: 3 dòng đầu. Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại -> SGK TV4 – tập 2 – 23 - Đọc đoạn văn -> Giới thiệu bao quát về cây mai. -> Tả cánh hoa, trái cây. -> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. ? So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác: - Bài: Cây mai tứ quý. - Bài: Bãi ngô - Tả từng bộ phận của cây - Tả từng thời kỳ phát triển của cây. B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối 3) Phần ghi nhớ 4- Phần luyện tập - ND trong phần ghi nhớ. -> 3, 4 học sinh đọc bài văn. B1: Nêu từng đoạn và XĐ ND của từng đoạn. Đ1: 7 dòng đầu Đ2: 5 dòng tiếp Đ3: Còn lại - Cành, hoa của cây gạo gà… - Hết mùa hoa - Bông hoa trở thành quả ? Miêu tả theo trình tự ntn - Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo… B2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc - Theo 1 trong 2 cách đã học. - Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả. - Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý - Đọc bài làm -> NX đánh giá và bổ sung. - Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu - Tự lập dàn ý - Nối tiếp đọc dàn ý của mình 5- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết dạy - Hoàn chỉnh lại dàn ý - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học $42: Sự lan truyền âm thanh I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. - Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II- Đồ dùng dạy học - ống bơ, ni lông, dây chun, … III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh ? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống. - Làm thí nghiệm (84 – SGK) - Tiếng trống phát ra âm thanh. - Dự đoán điều xảy ra. - Tiến hành thí nghiệm. -> Gõ trống và quan sát các vụm giấy nảy. -> Vì sao tấm ni lôn rung -> Nhận xét như SGK (84) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. - Quan sát thí nghiệm H2 85 – (SGK) - Nêu được VD - Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu. -> Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn ? Nêu VD minh hoạ -> Gõ thước và hộp bút … Nghe tiếng vó ngựa … Cá heo, cá voi nói chuyện … Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi K/C đến nguồn âm xa hơn. ? Nêu VD - Nêu được VD -> Đứng gầm trống nghe rõ hơn. Khi xe ô tô đi xa tiếng còi nhỏ. - Làm thí nghiệm: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần. Hoạt động 4: TC: Nói chuyện qua điện thoại - Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây. -> Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này. - Càng xa nguồn âm thanh càng yếu. -Âm thanh có thể truyền qua vật rắn (củng cố lại) - Truyền tin * Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn bài và thực hiện lại TC . - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $104: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố và rèn KN quy đồng MS 2 PS - Bước đầu làm quen với quy đồng MS 2 PS (trường hợp đơn giản) II- Đồ dùng dạy học Bảng lớp, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học B1- Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có - Làm bài cá nhân B2: Viết các PS a) và viết được là và b) và viết được là và MSC là 18 -Làm bài cá nhân: B3: Quy đồng MS các PS: a) và ta có b) và ta có - Làm bài theo mẫu: B4: Quy đồng mẫu số: ta có. - MSC là 60 B5: Tính (Theo mẫu) - Làm theo mẫu: * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Mĩ thuật: $21: Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn. I/ Mục tiêu: - Hs hiểu biết thêm về trang trí hình tròn và làm quen với ứng dụng của nó trong cuộc sống . - Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình tròn theo ý thích. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II)Chuẩn bị : - GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình tròn và một số đồ vật trang trí hình tròn. - HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ … III) các HĐ dạy và học : 1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 2) Bài mới : -Giới thiệu bài 3) Tìm hiểu bài : *) HĐ1: Quan sát và nhận xét : -Giới thiệu những đồ vật trang trí hình tròn . ?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HT ? ?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ? ? Em thấy trang trí hình tròn thường được ứng dụng trang trí ở vật dụng nào? *) HĐ2 :Cách trang trí hình vuông: -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ. *HĐ3: thực hành - Quan sát kĩ hình vẽ. - Vẽ theo các bước đã HD. - GV quan sát. *HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX. - Cách vẽ hình - Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà). - Quan sát - Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn. - Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối ,chặt chẽ , thường đối xứng qua đường chéo hoặc trục . - Gạch hoa, dĩa, bát… + Kẻ các trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. + Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối. + Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ vào vở. - Nghe, quan sát, nhận xét - HS xếp loại bài đã NX. 4/ Tổng hợp - dặn dò: - NX giờ học. CB bài 22.

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan