-Rèn kĩ năng đọc thành thạo các vần ưu-ươu, các tiếng từ, câu ứng dụng có vần ưu-ươu.
-Tìm được các tiếng có vần vừa học.
-Biết nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
II. Chuẩn bị :
-Bộ đồ dùng tiếng Việt
-Tranh minh hoạ.
27 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2: luyện học vần bài 42: ưu – ươu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t học, tuyên dương các em viết đẹp.
-Hướng dẫn về nhà với các em viết chậm
-Viết bảng con:
-H quan sát nhận xét.
-H.s luyện bảng con.
-H.s luyện viết vào vở:
H.s khá, giỏi viết vào vở.
H.s về nhà thực hiện.
Tiết 2: Luyện toán
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
-Củng cố lại nội dung đã học: số 0 trong phép trừ.
-Rèn cho h.s có kĩ năng tính thành thạo các trường hợp có số 0 trong phép trừ.
-Giáo dục h.s cẩn thận trong khi tính toán.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập toán.
-Phiếu học tập cá nhân.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của g.v
Hoạt động của h.s
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
-Gọi 2 h.s lên bẩng làm bài tập:
3-3= 5-0=
4-0= 2-2=
-G.v nhận xét.
3. Bài mới:
-G.v nêu yêu cầu tiết học.
-Hướng dẫn h.s làm bài tập:
Bài 1: Tính
-G.v tổ chức cho h.s thi đua trả lời nhanh kết quả các phép tính.
-G.v nhận xét kết quả thi đua các tổ.
Bài 2: Tính
-G.v tổ chức cho h.s làm bảng con.
Bài 3: Điền số vào chỗ chấm:
-G.v giới thiệu nội dung phiếu học tập và hướng dẫn cách làm.
5 -5 =… 4 -4 =… 3 +0 =…
5 -...=5 …-0 = 4 3-0 =…
5+…=5 4+…= 4 …+…= 0
-G.v chấm phiếu, nhận xét kết quả.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
-G.v gắn tranh bài tập 4 vở bài tập , hướng dẫn h.s quan sát và nêu bài toán.
-Hướng dẫn h.s ghi phép tính vào bảng con.
-G.v chấm và chữa bài.
4. Củng cố
-Cho h.s nêu lại kết luận:
Trừ một số với 0.
Trừ hai số giống nhau.
5. Nhận xét ,dặn dò.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò h.s về nhà ôn lại bài.
2 h.s lên bảng làm bài
H.s nêu yêu cầu tiết học.
H.s các tổ thi đua trả lời
5-1= 1-1= 1-0=
5-2= 2-2= 2-0=
5-3= 3-3= 3-0=
5-4 4-4= 4-0=
5-5= 5-5= 5-0=
H.s nêu yêu cầu và cách tính.
H.s làm bảng con.
4 5 3 1
4 0 0 1
0 5 3 0
H.s nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài vào phiếu cá nhân, một h.s trình bày trên phiếu to.
5-5=0 4-4=0 3+0=3
5-0=5 4-0=4 3-0=3
5+0=5 4+0=4 0+0=0
H.s nêu yêu cầu bài tập:
Quan sát và nêu đề toán:
Ghi phép tính vào vở bài tập.
3-3=0
2-2=0
H.s nêu:
Trừ một số với0 bằng chính số đó.
Hai số gống nhau trừ đi nhau kết quả bằng 0.
*****************************
Tiết 3: Luyện tự nhiên xã hội
GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu :
-Gia đình là tổ ấm của các em ở đó có những người thân yêu nhất.
-Kể được những người trongngia đình mình vơi những bạn trong lớp.
-Yêu gia đình và những người thân trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh bài gia đình theo như SGK.
-Vở bài tập đạo đức.
-Bút màu.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
3.Bài luyện:
-Cho học sinh khởi động bằng bài hát: “Cả nhà thương nhau”.
*Hoạt động 1:Làm việc với SGK:
MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em.
-GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm 2 em:
.Gia đình Lan có những ai?
.Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
.Gia đình Minh có những ai?
.Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
-GV gọi đại diện 1 vài nhóm lên chỉ vào tranh và nêu nội dung thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Hoạt động 2: Tô màu vào hình vẽ cảnh gia đình
-G.v hướng dẫn h.s quan sát tranh và tô màu
*Hoạt động 3: Vẽ những người trong gia đình bạn.
-G.vigợi ý cho h.s vẽ về gia đình mình.
-Tổ chức trưng bày tranh và giới thiệu về gia đình mình.
-G.v nhận xét tuyên dương những em vẽ đẹp, giới thiệu hay về gia đình mình.
4.Củng cố , dặn dò:
-Hỏi tên bài :
-Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
-Nhận xét. Tuyên dương.
HS kể.
Học sinh nêu.
Học sinh hát: Cả nhà thưpơng nhau.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS và trả lời: theo cặp.
Bố mẹ lan, em Lan và Lan.
Đang dạo công viên, rồi về nhà quây quần ăn cơm tối.
Ông, bà, bố, mẹ Minh và em Minh.
Đang ăn cơm.
H.s nêu yêu cầu bài tập.
Quan sát tranh và tô màu.
Trình bài kết quả.
H.s vẽ vào giấy
H.s giới thiệu về gia đình mình qua tranh vẽ.
******************************
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Dạy sáng
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh được củng cố về :
-Phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học.Phép cộng 1 số với 0.Phép trừ một số với 0, phép trừ hai số bằng nhau.
-Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to các bài tập.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
-Học sinh làm bảng con
-Điền số thích hợp vào ô trống.
Dãy 1: 5 - …… = 3
Dãy 2: 4 - …… = 0
-Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
-Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
-Hướng dẫn h.s làm bài tập.
Bài 1:Tính
-Giáo viên hỏi học sinh: khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì?
-Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
-Học sinh làm vở.
-Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ.
-Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 2: Tính
-Gọi học sinh làm miệng.
-Gọi học sinh khác nhận xét.
Bài 3: Điền dấu >,<,=
-Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
-Làm mẫu 1 bài:
4 + 1 … 4
5 > 4
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
-Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán.
-H.s làm bài tập vào vở.
-Gọi học sinh lên chữa ở bảng bài 5.
4. Củng cố:
-Cho h.s nêu các phép tính cộng trừ trong phạm vi đã học để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
5.Nhận xét dặn dò:
-Học bài, xem bài ở nhà.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
Học sinh lắng nghe.
H.s nêu yêu cầu của bài
Viết kết quả thẳng cột với các số trên.
Học sinh làm VBT.
Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh theo tổ nối tiếp nhau nêu miệng kết qủa khi bạn này hỏi bạn kia đáp.
Học sinh nêu cầu của bài:
Thực hiện phép trừ từ trái sang phải.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh chữa bài 5 ở bảng
3 + 2 = 5 (con chim)
5 – 2 = 3 (con chim)
Học sinh nêu.
.
*******************************
Tiết 2: Học vần
TẬP VIẾT TUẦN 9: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, CÁ SẤU…
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : các kéo, trái đào, cá sấu….
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Giáo dục h.s có ý thức rèn chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 9.
- Vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
-Gọi 4 HS lên bảng viết.
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
-Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
-GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
-GV viết mẫu trên bảng lớp:
-Gọi HS đọc nội dung bài viết.
-Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cái kéo.
-HS viết bảng con.
-Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ trái đào .
-HS viết bảng con.
-Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cá sấu.
-HS viết bảng con.
-HS viết bảng con.
3.Thực hành :
-Cho HS viết bài vào vở.
-GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
-Hỏi lại tên bài viết
-Thu vở chấm một số em.
-Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò :
-Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
đồ chơi, tươi cười, ngày hội ,vui vẻ.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Cái kéo, trái đào, cá sấu…
HS nêu.
Cái kéo.
HS phân tích.
Trái đào.
HS phân tích.
Cá sấu
HS phân tích
HS thực hành bài viết
HS nêu: .
Thực hiện ở nhà.
Tiết 3: Tập viết
TẬP VIẾT TUẦN 10:CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN…
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ :Chú cừu, rau non, thợ hàn…
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Giáo dục h.s có ý thức rèn chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 10.
- Vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
-Gọi 4 HS lên bảng viết.
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
-Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
-GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
-GV viết mẫu trên bảng lớp:
-Gọi HS đọc nội dung bài viết.
-Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ chú cừu.
-HS viết bảng con.
-Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ rau non .
-HS viết bảng con.
-Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ thợ hàn.
-HS viết bảng con.
-HS viết bảng con.
3.Thực hành :
-Cho HS viết bài vào tập.
-GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
-Hỏi lại tên bài viết
-Gọi HS đọc lại nội dung bài viết .
-Thu vở chấm một số em.
-Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò :
-Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:Cái kéo, trái đào, cá sấu…
.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Cái kéo, trái đào, cá sấu…
HS nêu.
Chú cừu.
HS phân tích.
Rau non.
HS phân tích.
Thợ hàn.
HS phân tích
HS thực hành bài viết
HS nêu: .
Thực hiện ở nhà.
******************************
Tiết 4: Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON.(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
-Kĩ năng xé các đường xé đều, ít răng cưa.Dán cân đối, phẳng.
-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu xé, dán con gà con.
- Giấy màu, keo, bút chì,…
-Vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
-Kiểm tra đồ dùng của Học sinh.
3.Bài mới:
-G.v giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
-Cho h.s nhắc lại các bước xé dán con gà con.
-Tổ chức cho h.s thực hành xé dán
-G.v theo dõi giúp đỡ thêm cho h.s.
4. Trưng bày đánh giá sản phẩm.
-Hướng dẫn h.s trưng bày sản phẩm theo tổ
-G.v nhận xét sản phẩm của các tổ, rút ra ưu khuyết điểm của một số bài.
5.Củng cố, dặn dò :
-Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà?
Hát
Giấy màu, bút, keo,…
Vài HS nêu lại
H.s nhắc.
-Xé dán thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 8 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN, sửa lại cho giống hình con gà.
-Xé hình đầu gà: Lấy giấy màu vàng lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 5 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc ta được đầu gà.
-Xé hình đuôi gà:
Lấy giấy màu xanh lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 4 ô, vẽ tam giác xé ra khỏi tờ giấy ta được đuôi gà.
-Xé mỏ, chân và mắt:
H.s thực hành.
H.s trình bày sản phẩm.
************************************
File đính kèm:
- GA L1 T11(1).doc