Bài giảng Tiết 2 : ba điểm thẳng hàng

MỤC TIÊU :

 + Kiến thức cơ bản : - Ba điểm thẳng hàng

 - Điểm nằm giữa hai điểm

 - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 + Kĩ năng cơ bản : - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

 - Sử dụng được các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2 : ba điểm thẳng hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức cơ bản : - Ba điểm thẳng hàng - Điểm nằm giữa hai điểm - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. + Kĩ năng cơ bản : - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Sử dụng được các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. II/ CHUẨN BỊ : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 12’ Hoạt động 1 : Ba đường thẳng hàng a/ Ôn tập kiến thức cũ : - Gọi học sinh lên bảng vẽ : Đường thẳng ; vẽ - Gọi 1 học sinh khác lên bảng vẽ : Đường thẳng .Vẽ b/ Cho học sinh xem hình 8 SGK và trả lời câu hỏi : . Khi nào thì ba điểm thẳng hàng . Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng. c/ Cho học sinh làm bài tập 10/a d/ Cho học sinh làm bài tập 10/c e/ Cho học sinh làm bài tập 8, SGK - Học sinh lên bảng thực hiện -Hs lam bảng con - Học sinh : Khi ba điểm đó cùng thuộc một đường thẳng. - Học sinh : Khi ba điểm đó không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào. - Học sinh thực hiện vẽ M, N, P thẳng hàng trên bảng và nói cách vẽ. - Học sinh thực hiện vẽ ba điểm T, Q, R và nói cách vẽ - Học sinh dùng thước kiểm tra hình aA C D bS T R 15’ Hoạt động 2 : Điểm nằm giữa hai điểm. a/ Cho học sinh xem hình 9 SGK, mô tả vị trí tương đối của 3 điểm đó Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét các câu trả lời của học sinh và khắc sâu khái niệm : - Nằm cùng phía - Nằm khác phía - Nằm giữa và cho học sinh ghi phần nhận xét b/ Bài tập cũng cố : Vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C bài tập 9,11 SGK - Học sinh xem hình, mô tả : C và B nằm cùng phía đối với A. - A và C nằm cùng phía đối với điểm B. - A và B nằm khác phía đối với điểm C - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B B A C - Học sinh thực hiện trong tập cho 1 học sinh lên bảng làm bài. BT9 : Ba điểm thẳng hàng là B,D,C; B,E,A; D,E,G. Ba điểm không thẳng hàng là : B,E,D; B,A,C; E,G,A; … * Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. A C B 15’ Hoạt động 3 : Mở rộng khái niệm a/ Giáo viên cho bài tập : Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( vẽ hai trường hợp ) b/ Vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho điểm B không nằm giữa hai điểm A và C ( có hai trường hợp ) c/ Giáo viên thông báo : Không có khái niệm “điểm nằm giữa” khi ba điểm không thẳng hàng. Dùng bảng phụ và cho học sinh nhận xét - Cho học sinh làm trong tập - Gọi hai học sinh lần lượt vẽ : M N P P N M B A C A C B Bảng phụ A B C aa Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong mỗi hình 3’ Hoạt động 4 : Dặn dò : Học bài theo SGK - Làm BT 12, 13, 14 SGK. - Xem trước bài Đường thẳng, đi qua hai điểm - Học sinh xem bài ba điểm thẳng hàng, làm BT 12, 13, 4 SGK và đọc trước bài đường thẳng đi qua hai điểm. 1 ) Vẽ vào ô trống hình phù hợp : Cách viết thông thường Hình vẽ Hai điểm A,B nằm cùng phía đối với C Hai điểm M , N nằm khác phía đối với O Điểm I nằm giữa hai điểm M, N 2) M P N Câu nào đúng , câu nào sai a) Hai điểm P,N nằm cùng phía đối với điểm M b) Hai điểm P,M nằm cùng phía đối với c) Hai điểm M,N nằm cùng phía đối với điểm P d) Hai điểm M,N nằm khác phía đối với điểm P e) Điểm P nằm giữa hai điểm M và N 3) Cách viết thông thường Hình vẽ Ba điểm A,M,Q thẳng hàng Ba điểm P,R,S không thẳng hàng Ba điểm M,N,K cùng thuộc đường thẳng d Ba điểm R,T,U không cùng thuộc đường thẳng d

File đính kèm:

  • dochh6 t2.DOC
Giáo án liên quan