Bài giảng Tiết 2 + 3:Tập đọc – Kể chuyện. Người đi săn và con vượn

1. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tận số, nỏ, bùi ngùi.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.

2. Rèn kĩ năng đọc .

- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi ngùi.

 

doc35 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2 + 3:Tập đọc – Kể chuyện. Người đi săn và con vượn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng. I/ Mục tiêu: Giúp Hs - Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. - Biết viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) kể lại việc làm trên. - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. * Hs giỏi: viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) . Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. * Hs yếu : Viết được 2-3 câu kể lại việc làm trên. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Thảo luận về bảo vệ môi trường.(5’) - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động(38’) HĐCGV TL HĐCHS * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - Gv yêu cầu Hs: + Nói tên đề tài mình chọn kể. + Các em có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường. - Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv nhận xét, bình chọn. *Hoạt động 2: Hs thực hành . - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs viết bài vào vở. - Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. 8’ 30’ Hs đọc yêu cầu của bài . Hs quan sát tranh. Hs trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. Các nhóm thi kể về những việc mình làm. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. 4 Tổng kết – dặn dò.(1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Ghi chép sổ tay. Nhận xét tiết học. ...................................................... Tiết 4:Tự nhiên xã hội. Năm, tháng và mùa. I/ Mục tiêu: Giúp Hs: - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng . - Một năm thường có bốn mùa. - Giáo dục Hs biết yêu cuộc sống. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 122, 123 SGK. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Ngày và đêm trên trái đất(3’) - Gv gọi 2 Hs lên bảng : + Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề(1’) - Giới thiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động.(30’) HĐCGV TL HĐCHS * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs quan sát lịch, thảo luận theo các gợi ý: + Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng đó có gần nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv mở rộng cho Hs biết: có những năm , tháng 2 có 28 ngày, nhưng cũng có năm, tháng 2 có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 SGK trang 122 và giảng cho Hs biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Gv: Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng? - Gv chốt lại:SGK * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp. - Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi: + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv yêu cầu các cặp lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại: SGK * Hoạt động 3: Chơi trò Xân, Hạ, Thu, Đông. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv hỏi Hs đặc trưng khí hậu 4 mùa: + Khi mùa xuân em cảm thấy thế nào? + Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào? + Khi mùa thu em cảm thấy thế nào? + Khi mùa đông em cảm thấy thế nào? Bước 2. - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi . - Gv nhận xét. 14’ 11’ 5’ Hs làm việc theo nhóm. Hs thảo luận các câu hỏi. Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs lắng nghe. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs làm việc theo cặp. Các cặp lên trình bày. Hs nhận xét. Hs trả lời. Hs chơi trò chơi. 4 .Tổng kết– dặn dò.(1’) - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Các đới khi hậu - Nhận xét bài học. . ........................................................................... Chiều Tiết 1:Toán Luyện tập củng cố. I/ Mục tiêu: - Rèn HS làm bài nhanh chính xác, thành thạo. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Các hoạt động (45’) II/ Các hoạt động dạy học : HĐCGV TL HĐCHS Nêu yêu cầu chung I-Hoạt động 1: 1. Hướng dẫn làm bài chung -Gv Hướng dẫn làm các bài trong VBT Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm . -Gv nhận xét, chốt lại. II-Hoạt động2 2 .Hoạt động theo đối tượng -Hs giỏi tiếp tục hoàn thành bài4 -Gọi 1 em chữa bài III.Chấm chữa bài. -Gv yêu cầu hs lần lượt đọc kết quả bài làm. -Gv nhận xét sửa sai ( nếu có) - Gv chấm điểm. IV.Củng cố dặn dò. -Gv nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. 1’ 35' 7' 2' Hs lần lượt đọc yêu cầu các bài tập 1,2,3,4 VBT Hs yếu làm bài 1,2 VBT -Hs làm vào vở -HS chữa bài trước lớp Hs nhận xét. -HS yêú làm thêm bài toán sau vào vở: 25362:7 62351:6 23561:8 12545:9 -HS chữa bài trên bảng -GV nhận xét ghi điểm *.Tổng kết – dặn dò.(1’) Tập làm lại bài3, 4.. Chuẩn bị bài: Tự kiểm tra ..................................................................... Tiết 2:Ôn luyện từ và câu Ôn cách đặt và TLCH “ bằng gì?”. Dấu hai chấm, dấu phẩy. I/ Mục tiêu: - Củng cố thêm kĩ năng ôn luyện về dấu chấm. - Củng cố thêm kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?”. - Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động:35’ HĐCGV TL HĐCHS * HĐ 1:GTB ghi bảng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. .Câu 1: Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau. - Thầy giáo bảo cậu có thể xuống nhưng cậu vẫn cố sức leo mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất vừa luôn miệng khuyến khích “Cố lên ! Cố lên”. . Câu 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” Chiếc bảng đen phần đa được làm bằng gỗ. Chiếc tàu vũ trụ được các nhà nghiên cứu làm ra bằng trí óc của mình. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. HĐ 3: Chấùm chữa bài. -Gv thu vở chấm bài. -Gv nhận xét ,tuyên dương. 1’ 28’ 5’ Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài vào vở. *.Tổng kết – dặn dò.(1’) Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Nhân hóa. Nhận xét tiết học. Tiết 3:Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần I.Nhận xét hoạt động trong tuần: Nề nềp: Trong tuần các em thực hiện tương đối tốt, không có em nào vi phạm nội quy. Học tập: đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học đã tập trung nghe giảng và xây dựng bài sôi nổi. Tồn tại: Một số ít em trong lớp chưa tự giác trong các giờ học ,về nhà còn chưa làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.. II.Kế hoạch tới: -Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước. Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường cũng như của lớp. - Học tập: Đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi. .......................................................... Tiết 2:Ôn Tập làm văn Kể lại một viếtäc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. I/ Mục tiêu: Củng cố cho Hs: - Biết viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động:40’ HĐCGV TL HĐCHS * Hoạt động 1: GTB ghi bảng. *Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành . - Gv Viết đề lên bảng. -Gv yêu cầu Hs nói tên đề tài mình chọn. - Hs viết bài vào vở. - Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. Ví dụ: Một hôm, trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo: “ Có chơi đu với chúng tớ không?”. Em liền nói: “ Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất.”. hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói: “ Từ nhỉ. Cảm ơn bạn nhé!”. Em rất vui vì đã làm được một viếtäc tốt. 1’ 38’ Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nói tên đề tài mình chọn. Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. * Tổng kết – dặn dò.(1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Ghi chép sổ tay. Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docQuang 32.doc
Giáo án liên quan