Bài giảng Tiết 2 + 3:Tập đọc – Kể chuyện. Hũ bạc của người cha

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.

-Đọc đúng các kiểu câu.

-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên

doc31 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2 + 3:Tập đọc – Kể chuyện. Hũ bạc của người cha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm văn Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em. I/ Mục tiêu: Giúp Hs - Hs biết nghe đúng tình tiết và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui: Giấu cày. - Biết viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. + Hs giỏi: kể chuyện với giọng vui, khôi hài. Câu văn viết rõ ràng. + Hs yếu : Biết kể một đoạn của câu chuyện và biết viết được 2,3 câu văn. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui. Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Bài cũ: (5') - Gv gọi Hs lên kể chuyện. - Một Hs lên giới thiệu hoạt động của tổ mình. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1') Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động:(38') * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài. + Bài tập 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài . - Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý. - Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi: + Bác nông dân đang làm gì? + Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào? + Vì sao bác bị vợ trách? + Khi thấ mất bác làm gì? - Gv kể tiếp lần 2: - Một Hs thi kể lại câu chuyện. - Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe. - 4 Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện. - Gv nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư. + Bài tập 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 1 Hs làm mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv gọi 5 Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương . 1 Hs đọc yêu cầu của bài. Hs quan sát tranh minh họa. Hs lắng nghe. Hs yếu trả lời. Hs trả lời. Hs trả lời. Một Hs thi kể lại câu chuyện. Hs làm việc theo cặp. Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Một Hs đứng lên làm mẫu. Hs cả lớp làm vào VBT. 5 Hsđọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò.(1') - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị bài: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. - Nhận xét tiết học. ............................................................. Tiết 4:Tự nhiên xã hội Hoạt động nông nghiệp. I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sinh sống. - Nêu được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 58, 59. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Hoạt động thông tin liên lạc.5’ - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi: + Nhiệm vụ và ích lợi của thông tin liên lạc. + Nhiện vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề:1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.28’ * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Gv cho Hs quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi. + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình? + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số Hs lên kể trước lớp. - Gv nhận xét. - Gv giới thiệu thêm một số hoạt động ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè …… * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. Bước 1 : - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống. Bước 2: - Gv yêu cầu một số cặp Hs lên trình bày. - Gv nhận xét. * Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. Bước 1: - Gv chia lớp thành 3 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao. tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm. Bước 2: - Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó. - Gv chấm điểm cho các nhóm và nhận xét. Hs thảo luận theo từng cặp. Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.. Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. Hs lắng nghe. Hs lần lược kể cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp ở nơi mình sinh sống. Một số cặp lên trình bày trước lớp. Hs cả lớp nhận xét. Hs các nhóm trình bày các bức tranh. Hs giới thiệu về các bức tranh của mình. 4 .Tổng kết – dặn dò.1’ Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại. Nhận xét bài học. .................................................................. Tiết 2:Hát nhạc. Học hát :Bài ngày mùa vui. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I/ Mục tiêu: -Hs biết hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui. - Hs nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc : đàn bầu, đàn nguyệt ,đàn tranh. - Giáo dục học sinh yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II/ Chuẩn bị: * GV: Thuộc bài hát . Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.(1') Bài cũ:Ngày mùa vui.(4') - Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 1 của bài . - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề (1') Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.(28') * Hoạt động 1: Học hát bài Ngày mùa vui lời 2. a) Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả - Gv cho Hs nghe băng bài hát: Ngày mùa vui. b) Dạy hát. - Gv cho hs tập đọc lời ca 2: - Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát c)Luyện tập. - Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần. - Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng. * Hoạt động 2: Giói thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Gv đưa đàn bầu, đàn nguyệt ,đàn tranh để giói thiệu cho hs biết Hs lắng nghe. Hs nghe băng nhạc. Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe từng câu Hs tập hát lại. Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu Hs quan sát lắng nghe 5.Tổng kềt – dặn dò.(1') Về tập hát lại bài. Nhận xét bài học. ................................................................ ChiỊu TiÕt1: To¸n LuyƯn tËp thùc hµnh I/Mơc tiªu - Củng cố cho hs tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số. + Giải toán về gấp một số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính. -RÌn kÜ n¨ng lµm to¸n cho hs II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc (45') 1-Gt bµi :Ghi b¶ng 2-H­íng dÉn lµm bµi tËp -Gv yªu cÇu häc sinh ®äc yªu cÇu bµi1,2,3, 4 vë bµi tËp -1 hs ®äc yªu cÇu-líp ®äc thÇm -Gv h­íng dÉn c¸ch lµm -Hs lµm bµi 1,2,3,4 vµo vë bµi tËp -Gv quan s¸t giĩp ®ì 3-ChÊm ch÷a bµi -Gv yªu cÇu -Häc sinh lÇn l­ỵt ®äc kÕt qu¶ bµi lµm -Líp nhËn xÐt -Gv nhËn xÐt sưa sai (nÕu cã) -Gv chÊm bµi 4 - Cđng cè dỈn dß -Gv nhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn dß ........................................................................ Tiết 2:ÔÂn luyện từ và câu Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. A/Mục tiêu : Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : -Từ về các dân tộc -Đặt được câu có hình ảnh so sánh. - Rèn cho hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú B/Các hoạt động : 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học Câu 1:Hãy viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết: -HS đọc yêu cầu đề bài Câu 2:Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. Gv nhận xét , bổ sung , giúp đỡ . Câu 3: Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết vào chỗ trống những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh. -GV nhận xét- tuyên dương Hs đọc yêu cầu của đề bài HS làm vào vở Tày, Nùng, Tháim , Ê-đê, Xê -đăng , Ba-na ,Khơ me...... a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang. b) Để tránh thú dữ ,nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở. c) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm. HS làm bài vào vở - Trăng tròn như quả bóng -Mặt bé tươi như hoa. -Đèn sáng như sao. -Đất nước ta cong cong như hình chữ S. HS nhận xét C/ Tổng kết – dặn dò (1’) Về làm lại các bài tập và ôn lại kiến thức dã học cho chắc chắn hơn . Chuẩn bị : Bài báo tuần sau . Nhận xét tiết học . ....................................................... TiÕt 3: Sinh ho¹t NhËn xÐt cuèi tuÇn I/§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua 1- VỊ sÜ sè : Häc sinh ®i häc ®Çy ®đ đúng giờ. 2-VỊ häc tËp :C¸c em ®· ®i vµo nỊ nÕp häc tËp ,c¸c em ®· chĩ ý häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ.Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng. 3-VƯ sinh:VƯ sinh c¸ nh©n tr­êng líp s¹ch sÏ II/Ph­¬ng h­íng tuÇn sau -Thi học học tốt dành nhiều hoa điểm 10 -Phân công giúp đỡ kèm cặp bạn yếu -Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng,vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp. -VƯ sinh c¸ nh©n ,tr­êng líp s¹ch sÏ -Trang phục ấm ,đảm bảo an toàn cho cơ thể trong thời gian rét ....................................................................................... Bài kiểm tra tuần 15 Câu1: 326:4 587:7 450:5 276:8 493:9 828:8 763:7 982:6 Câu2: a. x:3=125 b.X x 6=426 c.359-x=273 Câu3: Lớp 3Avà 3 C có 40 học sinh, Lớp3B có 35 học sinh .Số học sinh này đem chia thành 3 nhóm .Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh . Nhóm C: 46:5 57:8 67:8 85:9 428:2 369:3 484:4 555:5 Đáp án và hướng dẫn chấm Câu1:4 điểm -Làm đúng mỗi phép tính ghi0,5 diểm Câu2: 3 diểm.đúng mỗi phép tính ghi1 điểm Câu3:2 điểm Bài giải Tổng số học sinh của 3 lớp là: 40+35=75( học sinh) Mõi nhóm có số học sinh là: 75:3= 25(học sinh) Đáp số:25 học sinh

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc
Giáo án liên quan