Bài giảng Tiết 2 + 3:Tập đọc – Kể chuyện. Bác sĩ Y-Éc-xanh

1.Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân

- Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ nhân loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

 

doc39 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2 + 3:Tập đọc – Kể chuyện. Bác sĩ Y-Éc-xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t. . - Gv dạy lời 2. - Oân lại lời 1 và lời 2. - Gv cho Hs hát kết hợp với vận động. * Hoạt động 2: Oân bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”. - Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đếu và đúng nhạc. - Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp với vận động phụ họa. * Hoạt động 3: Oân tập các nốt nhạc. - Gv dùng “Khuông nhạc bàn tay” cho Hs luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc. - Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt. - Gv cho Hs chơi trò chơi âm nhạc. - Gv nhận xét. 10’ 10’ 9’ Hs hát lại bài hát. Các nhóm hát lần lượt hai câu. Hs hát cả hai lời. Hs luyện tập lại. Hát kết hợp với phụ họa. Hs nhớ và gọi tên các nốt nhạc. Hs chơi trò chơi. 4.Tổng kết – dặn dò.(1’) Về tập hát lại bài. Chuẩn bị bài sau: Học hát : Bài do địa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc. Nhận xét bài học. Tiết 4:Tự nhiên xã hội. Mặt Trăng là hành tinh của Trái Đất. I/ Mục tiêu: Giúp Hs: Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. Biết Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất. - vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 118 - 119 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.(3’) - Gv 2 Hs : + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động.(30’) HĐCGV TL HĐCHS * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi: + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhómlên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay …….. * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv giảng cho Hs biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. - Gv hỏi: Tại sao Mặt Trăng đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất? -Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các Hs ve õsơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 SGK trang 119 vào vở rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Gv nhận xét, chốt lại: SGK * Hoạt động 3: Trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm. - Gv hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu thực hành trò chơi theo nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại: Bước 3:. - Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước vài lớp. - Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng. 13’ 10’ 7’ Hs thảo luận các hình trong SGK. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Hs cả lớp thực hành vẽ sơ đồ vào vở. Hs chia nhóm. Hs chơi trò chơi. Một vài Hs lên biểu diễn trước vài lớp. Hs khác nhận xét bạn biểu diễn. 4.Tổng kết – dặn dò.(1’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ngày và đêm trên Trái Đất. Nhận xét bài học. Chiều Tiết 1:Ôn Tập làm văn Nói ,viết về bảo vệ môi trường. I/ Mục tiêu: Củng cố cho Hs - Biết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Viết đoạn văn nói về bảo vệ môi trường III/ Các hoạt động:40’ HĐCGV TL HĐCHS * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. - Gv yêu cầu hs nhắc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - Gv nhắc nhở Hs: + Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. + Để trả lời được câu hỏi trên, trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, cần cải tạo. Sau đó, đưa những việc làm thiết thực, cụ thể Hs cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp. *Hoạt động 2: Hs thực hành . - Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở. - Hs viết bài vào vở. - Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. 7’ 33’ Hs nhắc lại Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. *. Tổng kết – dặn dò.(1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. Nhận xét tiết học. .............................................................. Tiết 2:Toán. Luyện tập củng cố I/ Mục tiêu: Củng cố cho Hs: - Thực hành chia số có năm chữ số cho số có một chữ số - Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. * Hs yếu :Biết thực hiện các phép tính chia số có 5 chữ số với số có một chữ số. II/ Các hoạt động:45’ III/ Các hoạt động: HĐCGV TL HĐCHS *Nêu yêu cầu chung I-Hoạt động 1: 1. Hướng dẫn làm bài chung -Gv Hướng dẫn làm các bài trong VBT -Gv hướng dẫn cách làm. -Gv quan sát giúp đỡ Hs yếu làm bài. II-Hoạt động 2:Hoạt động theo đối tượng -Hs yếu làm bài 1,2 VBT -Gv yêu cầu hs lần lượt đọc kết quả bài làm. Gv chấm điểm. IV.Củng cố dặn dò. -Gv nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. 1’ 35' 7' 2' Hs cả lớp làm các bài tập 1,2,3 4,VBT - bài1 .HD thêm cách chia số có4 chữ số cho số có một chữ số Hs lần lượt đọc kết quả bài làm. Hs nhận xét. -Hs làm bài vào vở -Một HS chữa bài trên bảng NX sửa sai *. Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về tập làm lại bài2,3. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. ....................................................... Tiết 3:Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần I.Nhận xét hoạt động trong tuần: Nề nềp: Trong tuần các em thực hiện tương đối tốt, không có em nào vi phạm nội quy. Học tập: đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học đã tập trung nghe giảng và xây dựng bài sôi nổi. Tồn tại: Một số ít em trong lớp chưa tự giác trong các giờ học ,về nhà còn chưa làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.. II.Kế hoạch tới: -Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước. Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường cũng như của lớp. - Học tập: Đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi. Bài kiểm tra cuối tuần Câu1: đặt tính và tính 10303 x4; 21507 x3; 14031 x5; 12071 x6 Câu2: 26736:3; 45021:8; 48921:6; 28372:7 Câu3:Tính a.206x5-725 b.85120-76080 x 3 Câu4: Môt hình chữ nhật có chiều rộng 8cm .Chiều dài gấp 5 lần chiều rộng.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. Đáp án và hướng dẫn chấm Câu1 :Đúng mỗi phép tính ghi 0.5 điểm cả bài ghi 2 điểm Câu2: Đúng mỗi phép tính ghi 1 điểm cả bài ghi 4 điểm Câu3: 1 điểmTính đúng theo quy trình mỗi câu 0,5 điểm Câu4: 3 điểm Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 5x8= 40 (cm) Diện tích hình chữ nhật 40x 8= 320(cm) Chu vi hình chữ nhật là: (40+8)x2= 96(cm) Đáp số : DT:3320cm2 CV:96cm Tiết 4:Tiếng việt Ôn Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy. I/ Mục tiêu: Củng cố cho Hs: - Vốn từ về các nước . - Oân luyện về dấu phẩy. - Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động:35’ HĐCGV TL HĐCHS Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học -Kể tên được các nước trên bản đồ -Điền dấu phẩy. . Câu 1: Kể tên một vài nước mà em biết. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv treo bảng đồ thế giới, yêu cầu Hs quan sát và tìm tên các nước trên bảng đồ. - Gv nhận xét, chốt lại: Đó là các nước. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nêu-xi-a …… .Câu 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. a)Bằng những động tác thành thạo chỉ trong phút chốc ,ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c)Bằng một sự cố gắng phi thường Nen –li đã hoàn thành bài thể dục. -Gv nhận xét ,bổ xung , giúp đỡ. 34’ 20’ 14’ Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs quan sát và tìm tên các nước trên bảng đồ. Hs làm bài vào vở Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nêu-xi-a …… a)Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc ,ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c)Bằng một sự cố gắng phi thường ,Nen –li đã hoàn thành bài thể dục. - Hs làm vào vở. -Hs nhận xét. *.Tổng kết – dặn dò.(1’) Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Oân cách đặt và TLCH “ bằg gì”. Dấu hai chấm, dấu phẩy. Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docQuang 31.doc
Giáo án liên quan