Bài giảng Tiết 19: ôn tập tập đọc giữa học kì 1 ( tiết 1)

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của hs.( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy cac bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giwac các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.

 

doc52 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 19: ôn tập tập đọc giữa học kì 1 ( tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài, nhận xét. Bài 3: Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. - Tổ chức cho hs đọc câu đã đặt. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn hs luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trả lời: a, Mức độ trung bình (trắng) b, Mức độ thấp ( trăng trắng) c, Mức độ cao ( trắng tinh) - Hs nêu yêu cầu. a, Thêm từ rất vào trước trắng. b,c, Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất. - Hs nêu ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: lắm ngà ngọc, hơn ngà hơn, hơn ngọc - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs sử dụng từ điển, làm bài. Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hang, đỏ son, đỏ chót Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,.. Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót,… - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu với các từ bài 2. Địa lí: Tiết 12: Đồng bằng bắc bộ. I, Mục tiêu: - Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Đồng bằng lớn ở miền bắc. - Gv giới thiệu vị trí đồng bằng trên bản đồ. - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ởViệt Trì,cạnh đáy làđường bờbiển. - Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi dắp nên? - Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác? - Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? 2.3, Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tại sao sông có tên là sông Hồng? - Gv giới thiệu sơ lược về sông Hồng, sông Thái Bình. - Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? -Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào? - Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? - Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Ngoài việc đắp đê, người dân làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? 3, Củng cố, dặn dò: - Tổng kết: Mùa hè mưa nhiều, nước sông dâng lên nhanh, gây lũ lụt, cần phải đắp đê ngăn lũ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát bản đồ. - Hs nhận dạng đồng bằng Bắc Bộ. - Do sông Hồng…. - Địa hình thấp, bằng phẳng, song chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. - Hs mô tả thêm về đồng bằng. - Hs quan sát bản đồ tự nhiên. - Vì có nhiều phù sa, nước sông quanh năm có màu đỏ. - Nước dâng cao. - mùa hè. - Hs nêu. - Hs trao đổi nhóm nêu. - Hs chú ý mối quan hệ tự nhiên. Khoa học: Tiết 24: Nước cần cho sự sống. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - Giấy A3, băng dính, kéo,bút . - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và mô tả sơ đồ. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. MT: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước: + đối với con người. + đối với thực vật + đối với động vật. - Kết luận: sgk. 2.3, Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. MT: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. - Con người sử dụng nước vào những mục đích nào? -Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo từng mục đích sử dụng nước. 3, Củng cố,dặn dò: - Kết luận: Nước cần cho sự sống. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thảo luận nhóm, mõi nhóm thảo luận một vấn đề. - Hs các nhóm trao đổi về nội dung theo yêu cầu của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày. - Hs nêu các mục đích sử dụng nước của con người: tắm giặt, ăn uống, tưới cây, … - Hs thảo luận về vai trò của nước đối với mỗi mục đích sử dụng. Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006 Âm nhạc: Tiết 12: Học hát bài cò lả. I, Mục tiêu: - Học sinh cảm nhận được tình cảm âm nhạc vui tươi, trong sáng của bài hát Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tình thần lạc quan yêu đời của người lao động được thể hiện ở lời ca. - Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát. - Giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II, Chuẩn bị: - Máy nghe băng nhạc. - Tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: 1.1, Ôn tập: 1.2, Giới thiệu bài hát mới: - Gv giới thiệu tranh, ảnh về cảnh làng quê Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam, xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. 2, Phần hoạt động: 2.1, Dạy bài hát Cò lả: - Gv mở băng bài hát. - Gv dậy hát tong câu. - Tổ chức cho hs luyện tập hát. 2.2, Nghe băng bài Trống cơm. - Bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ. - Gv mở băng. - Gv giải thích thêm:Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lí...Nhạc cụ này thường được dùng trong dàn nhạc chèo,tuồng và cácban nhạc tang lễ. 3, Phần kết thúc - Hát lại bài hát Cò lả. - Kể tên một số bài dân ca? - Hs xem tranh về phong cảnh làng quê, cảm nhận vẻ đẹp, mượt mà thanh bình của làng quê Việt Nam. - Hs xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - Hs nghe bài hát. - Hs chú ý hát từng câu theo hướng dẫn - Hs luyện tập hát toàn bài. - Hs nghe băng bài Trống cơm. - Hs tìm hiểu về nhạc cụ dân tộc. - Hs hát lại toàn bài. - Hs kể tên các bài dân ca các em biết. Tập làm văn: Tiết 24: kể chuyện ( kiểm tra viết.) I, Mục tiêu: - hs thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II, đồ dùng dạy học: - Giấy,vở, bút viét bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Kiểm tra viết: - Gv ra đề kiểm tra . ( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk hoặc đề chọn ngoài.) - Tổ chức cho hs viết bài. - Gv lưu ý nhắc nhở hs chưa chuyên tâm vào viết bài. - Thu bài viết của hs. - Gv chấm 1-2 bài tại lớp. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp. - Hs viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài. - Hs nộp bài. Toán: Tiết 60: Luyện tập. I, Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm. - Nhận xét. 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập. MT: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ trống. - hướng dẫn hs làm bài theo bảng. - Chữa bài, nhận xét. MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có nhân với số có hai chữ số. Bài 3: - Hướng đãn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. Bài 5: - Hướng đãn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đặt tính và tính. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. m 3 30 23 230 m x78 234 2340 1794 17940 - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - hs tóm tắt và giải bài toán: Đổi 1 giờ = 60 phút. 24 giờ = 1440 phút. Trong 24 giờ tim đập số lần là: 1440 x 75 = 108000 ( lần) Đáp số:108000 lần. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Đạo đức. Tiết 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.( tiết 1 ) I,Mục tiêu: - Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà,cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II, Tài liệu và phương tiện: - Đồ dùng hoá trang điễn tiểu phẩm Phần thưởng. - Bài hát Cho con. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Khởi động: - Gv bắt nhịp cho hs hát bài hát Cho con. - Bài hát nói về điều gì? - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? - Là người con trong gia đình em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? 2.2, Tiểu phẩm: Phần thưởng. MT:Giúp hs hiểu: công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ. - Tổ chức cho hs thảo luận, đóng vai. - Tổ chức cho cả lớp cùng trao đổi: + Vì sao em lại mời bà ăn chiếc bánh mà em vừa được thưởng? + “ bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu? - Kết luận: Hưng rất yêu quý bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 2.3, Bài tập 1: MT: Hs biết những việc làm, những hành vi thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Cách ứng xử trong mỗi tình huống sau là đúng hay sai? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: b,d,đ. 2.4, Bài tập 2: MT:Hs biết gọi tên các việc làm, hành vi thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh. - Nhận xét. 3, Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Hs hát. - Hs nêu. - Hs thảo luận, đóng vai tiểu phẩm. - Hs cả lớp cùng trao đổi. - Hs thảo luận nhóm 4, xác định cách ứng xử thể hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ. - Hs thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh.

File đính kèm:

  • docTUAN10-12.doc
Giáo án liên quan