Bài giảng Tiết 16: Bài tập một số phương trình lượng giác thường gặp

. MỤC TIÊU

 Kiến thức:

 - Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

 - Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.

 - Cách giải một số phương trình dạng khác.

 - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

Kĩ năng: Giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.

Thái độ: Tích cực họp tác, cẩn thận, .

 

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2978 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 16: Bài tập một số phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Ngày soạn: 05/09/2013 Ngày dạy:.../...../...... Tiết 16: BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP I. MỤC TIÊU Kiến thức: - Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. - Cách giải một số phương trình dạng khác. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Kĩ năng: Giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. Thái độ: Tích cực họp tác, cẩn thận, ... II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở Phương tiện: Sgk, giáo án, thước. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Bài mới: Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt động học tập Hoạt động 1: Cũng cố kĩ năng giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Hoạt động của GV-HS Nội dung - Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài. - Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại cách gải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này. - Gọi HS nhận xét bài giải của bạn. BÀI TẬP Bài 1: Giải các phương trình sau : a.  ; b.  ; c.  ; d. . Giải : a. b.   Ho¹t ®éng 2: Củng cè kÜ n¨ng gi¶i ph­¬ng tr×nh ®­a vÒ ph­¬ng tr×nh bËc hai ®èi víi mét hµm sè l­îng gi¸c. Ho¹t ®éng cña GV-HS Nội dung - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Theo giỏi HĐ học sinh - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả Bài 2: Giải các phương trình sau : a.  ; b.  ; c.  . Giải : a.  ; b. , d. . Ho¹t ®éng 3: Bµi tËp tr¾c nghiÖm. Chọn phương án đúng . Câu 1. Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 2. Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 3. Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Hoạt động của GV-HS Nội dung - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS. Đáp án: 1. C 2. C 3. B 3. Củng cè, dặn dò : - Xem lại các bài đã giải. - Hướng dẫn bài tập 4c,d: Hãy biến đổi sin2x = 2sinxcosx để đưa phương trình về dạng asin2x + bsinx cosx + ccos2x = d. Từ đó giải tương tự như ví dụ 8(SGK). 4. Rut kinh nghiệm: ................................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP(TT) I. MỤC TIÊU Củng cố khắc sâu kiến thức về: - Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. - Cách giải một số phương trình dạng khác. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở Phương tiện: Sgk, giáo án, thước. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Bài mới: Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt động học tập Hoạt động 1: Cũng cố kĩ năng giải phương trình về dạng asin2x + bsinx cosx + ccos2x = d Hoạt động của GV-HS Nội dung - Gọi 2 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài. - Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại cách gải phương trình dạng asin2x + bsinx cosx + ccos2x = d - Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này. - Gọi HS nhận xét bài giải của bạn. BÀI TẬP Bài 1: Giải các phương trình sau : a.  ; b. . Giải : a. Ta thấy cosx = 0 không thoã mãn phương trình (vì VT = 2 , VP = 0). Chia hai vế của phương trình cho cos2x, ta được b. Ta thấy cosx = 0 không thoã mãn phương trình (vì VT = 3 , VP = 2). Chia hai vế của phương trình cho cos2x, ta được Ho¹t ®éng 2: Củng cè kÜ n¨ng gi¶i ph­¬ng tr×nh vÒ d¹ng asin2x + bsinx cosx + ccos2x = d Ho¹t ®éng cña GV-HS Nội dung - Phương trình này đã có dạng ta đã gặp chưa ? - Hãy biến đổi về dạng đã biết ? - Yêu cầu HS giải phương trình tìm được. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét và sửa sai (nếu có) Bài 2: Giải các phương trình sau : a.  ; b. . Ho¹t ®éng 3: Bµi tËp tr¾c nghiÖm Câu 1. Cho phương trình lượng giác: Xét các giá trị (I) (II) (III) Trong các giá trị trên, giá trị nào là nghiệm của (1) ? A. Chỉ(I) B. Chỉ (II) C. Chỉ (III) D. (I) và (II). Câu 2. Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Đáp số khác. Hoạt động của GV-HS Nội dung - Cho HS thảo luận nhóm - Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp. - Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét. - Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS. Đáp án: 1. D 2. D 3. Củng cè, dặn dò : - Xem lại các bài đã giải. - Hướng dẫn bài tập 6(SGK). + Bài 6a: Chia hai vế cho tan(3x -1), sau đó biến đổi + Bài 6b: Sử dụng công thức cộng biến đổi tan, sau đó quy đồng và khử mẫu để đưa về phương trình bậc hai. 4. Rut kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18: BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP I. MỤC TIÊU Củng cố khắc sâu kiến thức về: - Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. - Cách giải một số phương trình dạng khác. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở Phương tiện: Sgk, giáo án, thước. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Bài mới: Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt động học tập Hoạt động 1: Cũng cố kĩ năng giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx . Hoạt động của GV-HS Nội dung - Gọi 2 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài. - Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại cách gải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. - Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này. - Gọi HS nhận xét bài giải của bạn. BÀI TẬP Bài 1: Giải các phương trình sau : a.  ; b. . Giải : a. b. (với ) Ho¹t ®éng 2: Củng cè kÜ n¨ng gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt ®èi víi sinx vµ cosx . Ho¹t ®éng cña GV-HS Nội dung - Phương trình đã có dạng trên chưa ? - Để đưa về dạng trên ta làm ntn ? - Tương tự như bài 1yêu cầu HS giải. - Cho HS nhận xét. - Cho HS ghi nhận bài giải. Bài 2: Giải các phương trình sau : a.  ; b. . Giải : Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn HS gi¶i bµi tËp 6(SGK) Ho¹t ®éng cña GV-HS Nội dung - Phương trình này đã có dạng quen thuộc chưa ? - Hãy biến đổi về dạng đã biết ? + Điều kiện PT là gì ? + Sử dụng công thức cộng để biến đổi tan. + H·y gi¶i ph­¬ng tr×nh t×m ®­îc ? Bài 3 : Gải phương trình. tanx + tan = 1 (1). Giải : b) ĐK: và (1) 3. Củng cè, dặn dò : - Ôn lại các bài đã học của chương I. + Hàm số lượng giác(tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì, dạng đồ thị). + Phương trình lượng giác cơ bản(công thức nghiệm). + Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác (dạng, cách gải) + Phương trình đưa về PT bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác . + Phương trình dạng asinx + bcosx = c. - Làm bài tập phần ôn tập chương I. 4. Rut kinh nghiệm: .................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 6 ĐS.doc