1, Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2, Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn mình có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
21 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét.
Bài 3:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Khái quát lại các bước giải bài toán.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
a, Số lớn là: (24 + 6): 2=15.
Số bé là: 24 – 15 = 9.
b, Số bé là: ( 60-12) : 2= 24.
Số lớn là: 60 – 24 = 36.
c, Số lớn là: ( 325 + 99) : 2 = 212.
Số bé là 325 – 212 = 113.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
Số tuổi của em là:
( 36 -8) : 2 = 14 ( tuổi)
Số tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 ( tuổi)
Đáp số: Chị: 22 tuổi.
Em: 14 tuổi.
- H.s đọc đề, tóm tắt và giải bài toán.
Kĩ thuật:
Tiết 9: Khâu đột thưa. ( Tiếp theo).
I, Mục tiêu:
- H.s biết cách khâu đột thưa, ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị như tiết 8.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng vật liệu của học sinh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, H.s thực hành khâu đột thưa:
- Yêu cầu nêu lại các bước khâu đột thưa.
- G.v nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- G.v nhắc lại một số lưu ý khi khâu.
- G.v quan sát, theo dõi, uốn nắn h.s trong khi thực hành.
2.3, Đánh giá kết quả học tập của h.s:
- Tổ chức cho h.s trưng bày sản phẩm.
- G.v nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Đường dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu theo đường dấu.
+ Đường khâu thẳng không bị dúm.
+ Mũi khâu tương đối bằng và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- G.v nhận xét đánh giá sản phẩm của h.s.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung phần thực hành của h.s.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu.
- H.s ôn lại các bước khâu đột thưa.
- H.s thực hành khâu đột thưa.
- H.s trưng bày sản phẩm.
- H.s theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá.
- H.s tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006
Thể dục:
Tiết 16: Học động tác vươn thở, tay.
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
I, Mục tiêu:
- Học hai động tác: vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- G,v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Trò chơi tại chỗ.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài thể dục phát triển chung:
* Động tác vươn thở:
* Động tác tay:
2.2, Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
3, Phần kết thúc:
- Tập hợp hàng
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
6-10 phút
2-3 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
3-4 lần
4 lần
4-6 phút
4-6 phút
- H.s tập hợp hàng.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- G.v làm mẫu lần 1.
- G.v hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với h.s.
- G.v hô nhịp, h.s thực hiện.
- Cán sự lớp điều khiển. G.v quan sát nhắc nhở h.s.
- G.v nêu tên động tác, làm mẫu
- H.s thực hiện.
- H.s chơi trò chơi.
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
Toán:
Tiết 39: góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I.Mục đích – yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
- Biết sử dụng e-ke để kiểm tra góc nhọn,góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học :
Thước thẳng, e-ke.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Hướng dẫn, nhận xét.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu góc nhon, góc bẹt, góc tù:
a, Góc nhọn:
- T vẽ góc nhon lên bảng ( như sgk)
- T giới thiệu : đây là góc nhọn.
- Giới thiệu cách dùng e-ke để kiểm tra góc nhọn.
- T kết luận : góc nhon bé hơn góc vuông.
b, Góc tù :
- T vẽ bảng góc tù MON ( như sgk)
- T giới thiệu : đây là góc tù MON.
- T kết luận : góc tù lớn hơn góc vuông.
c, Góc bẹt :
- T vẽ góc bẹt COD lên bảng ( như sgk)
- T vữa vẽ vừa nêu : tăng độ lớn của góc COD lên, đến khi cạnh CO và DO thẳng hàng với nhau, lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt.
- T : các điểm C,D,O của góc COD như thế nào?
- T: giới thiệu : góc bẹt bằng 2 lần góc vuông.
3, Luyện tập :
Bài 1 : Đọc yêu cầu bài tập: đọc tên góc, chỉ rõ đâu là góc nhọn, góc bẹt, góc tù, góc vuông.
- Hướng dẫn nhận xét.
Bài 2 : Hướng dẫn hs dùng e-ke để kiểm tra góc của từng hình tam giác trong bài.
- Hướng dẫn nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò :
- Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà tập vẽ các góc và dùng e-ke để kiểm tra độ lớn.
3 hs lên bảng làm bài tập tiêta 38.
Quan sát .
Đọc tên góc, tên đỉnh, cạnh của góc AOB.
Hs quan sát và cho biết góc AOB lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
Hs vẽ 1 góc nhọn( dùng e-ke để kiểm tra góc nhọn)
Đọc tên góc, đỉnh, cạnh của góc.
- Dùng e-ke kiểm tra độ lớn của góc tù ( so sánh với goác vuông)
- Hs vẽ 1 góc tù ( dùng e-ke để kiểm tra góc tù)
Hs đọc tên góc, đỉnh, cạnh của góc.
Quan sát vẽ mẫu .
3 điểm C, D,O thẳng hàng.
Dùng e-ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt COD
- Hs vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
Hs nêu miệng trước lớp:
+Góc nhọn: MAN, UDV
+ góc vuông :ICK.
+ góc tù : PBQ, GOH.
+góc bẹt : XEY
- HS làm việc cá nhân, nêu kết quả :
+ tam giác ABC có 3 góc nhọn.
+tam giác DEG có 1 góc vuông.
+ tam giác MNP có 1 góc tù.
Luyện từ và câu:
Tiết 16: Dấu ngoặc kép.
I, Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết tên riêng: tên người, tên địa danh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét.
Bài 1: Đoạn văn.
- Những từ ngữ và câu văn nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ và câu văn đó là lời ai?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2:
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
Bài 3: Khổ thơ:
- Từ “ lầu” được dùng với nghĩa gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
2.3, Ghi nhớ sgk.
2.4, Luyện tập:
Bài1:Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Đề bài của cô giáo và câu văn của h.s đó có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? Vì sao?...
Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong các câu sau.
- Gợi ý: Tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt dấu ngoặc kép cho hợp lí.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc đoạn văn sgk.
- Từ ngữ: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận
- Câu nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc…..”
- Lời của Bác Hồ.
- Dẫu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật….
- H.s nêu yêu cầu.
- Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ.
- Khi lời dẫn trực tiếp là một câu chọn vẹn hay một đoạn văn.
- H.s đọc khổ thơ.
- Chỉ ngôi nhà tầng cao,to,sang trọng,đẹp đẽ.
- Dùng để đánh dấu từ “ lầu” là từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
- H.s đọc ghi nhớ sgk.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn.
+ “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?”
+ “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ….”
- H.s nêu yêu cầu.
- Không phải là lời dẫn tực tiếp.
- Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn trên không thể xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng vì đó không phải là lời nói trực tiếp.
- H.s đọc câu văn
- Từ ngữ: vôi vữa, trường thọ, đoản thọ.
địa lí:
Tiết 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây nguyên.
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Hiểu biết của em về cuộc sống của người dân ở Tây Nguyên.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
- Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì?
- Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
- Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
- G.v giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan.
- Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
- Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
- Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cà phê là gì?
- Người dân ở đây đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
2.3, Chăn nuôi trên đồng cỏ:
- kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?
- - ở TâyNguyên,voi được nuôi nhiều để làm gì?
3, Củng cố, dặn dò:
- Những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s kể tên.
- cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,..
- Phần lớn các cao nguyên ở đây được phủ đất đỏ ba dan.
- H.s xác định vị trí trên bản đồ.
- H.s nêu.
- Thiếu nước.
- Dùng máy bơm hút nước ngầm để tưới cây.
- H.s kể tên.
- H.s nêu tên.
- H.s nêu.
- Để chuyên chở người và hàng hoá.
Khoa học:
Tiết 16: ăn uống khi bị bệnh.
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
- Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muối, 1 bát cơm.
III, Các hoạt động dạy học:
File đính kèm:
- tuan 8.doc