Bài giảng Tiết 15: gấp các đoạn thẳng cách đều

1- Kiến thức: Nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều.

2- Kỹ năng: - Biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.

 - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS

3- Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm.

B- Chuẩn bị:

1- Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.

 

doc60 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 15: gấp các đoạn thẳng cách đều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và hỏi ? - Tranh vẽ gì ? - Các em đã được nghe bài thơ về chuyện con mèo trèo cây cau chưa ? cả lớp mình cùng đọc nhé, - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc theo CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ con mèo đang trèo cây cau - HS đọc Cn, nhóm, lớp 7phút b- Luyện tập: - HD HS viết, uôt, ươt, chuột nhắt, lướt vàn vào vở. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối và vị trí đặt dấu. - HS tập viết trong vở theo mẫu 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 10phút c- Luyện nói: - Cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - GV hướng dẫn và giao việc. + Gợi ý: - Bức tranh vẽ gì ? - Qua tranh em thấy nét mặt các bạn NTN? - Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau ? - Em có thích chơi cầu trượt không ? - Chơi cầu trợt - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. vì sao ? - ở trường con có cầu trượt không ? Các bạn thường chơi vào lúc nào ? 5phút 3- Củng cố - Dặn dò: - Y/c Hs đọc lại toàn bài: + Trò chơi: tìm từ tiếp sức - HD: GV phát cho mỗi tổ một tờ giấy. Nghe hiệu lệnh của GV, HS chuyền tay nhau để mỗi học sinh viết một tiếng có vần uôt, ươt. Tổ nào viết được nhiều đúng thì thắng. - GV chỉ trên bài của HS để luyện đọc cho cả lớp. - NX chung giờ học ờ: - Ôn lại bài - Xem trước bài 75 - Một vài em đọc trong SGK - HS chơi theo HD - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4: Toán: Tiết 64: Luyện tập chung A- Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Cách viết, đếm các số trong phạm vi 10 - Kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Một số hình tròn, bìa cứng, một số cắt sẵn để HS điền trong BT4 - Phấn màu, bảng phụ, thanh bảng vuông nhỏ. C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu. T/g Giáo viên Học sinh 4phút I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: 5 + 3 = 10 + 0 = 9 - 6 = 8 + 2 = 10 - 1 = 0 + 1 0 = 10 - 0 = 9 + 1 = - Cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - GV nhận xét, cho điểm - HS lên bảng làm bài tập 5 + 3 = 8 10 + 0 = 10 9 - 6 = 3 8 + 2 = 10 10 - 1 = 9 0 + 1 0 = 10 10 - 0 = 10 9 + 1 = 10 9phút II- Dạy - học bài mới: 1- giới thiệu bài (linh hoạt) 2- HD HS lần lượt làm các BT trong SGK Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c bài toán - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm bài, y/c 2 em ngồi cạnh KT bài của nhau Bài 2: - Bài Y/c gì ? - Đọc số từ 0 - 10, từ 10-0 - Gọi một số HS lần lượt đứng dậy đọc - GV nhận xét và cho điểm. - Viết số thích hợp theo mẫu - Các em phải đếm trong ô có bao nhiêu chấm tròn thì viết số đó vào ô phía dưới. Số đó chính là biểu thị số chấm tròn có trong ô - HS nhận xét và chỉ ra lỗi sai của bạn (nếu có) - Các Hs khác nghe và NX T/g Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS đọc kết quả - GV nhận xét và cho điểm Bài 4: - Bài yêu cầu gì ? - GV yêu cầu các em làm bài - Gọi 1 HS lên bảng chữa - GV nhận xét, cho điểm Bài 5: - Ghi bảng những bài 5 Có 5 quả Thêm 3 quả Có tất cả…….quả ? - Yêu cầu HS đặt đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Tính - HS khác nghe kiểm tra bài của mình và nhận xét bài của bạn. - Điền vào ô trống - HS làm bài vào sách - HS khác nhận xét bài của bạn và KT kq' bài của mình - 2 HS đọc tóm tắt - HS nêu: có 5 quả thêm 3 quả nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả? - Bài toán cho biết: có 5 quả thêm 3 quả nữa. - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết chúng ta làm phép tính gì ? - Y/c HS làm vào vở, một HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm. - Hỏi có tất cả bao nhiêu quả ? - Làm phép tính cộng - HS khác nhận xét bài của bạn 5 + 3 = 8 5phút 3- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Lập phép tính đúng - NX giờ học và giao bài về nhà - HS chơi thi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Tiết 1 Ngày soạn: 23/12/2004 Ngày giảng: 24/12/2004 Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2004 Âm nhạc: Tiết 10: Nghe hát quốc ca Kể chuyện âm nhạc A- Mục tiêu: - HS nghe hát quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát quốc ca trong lúc chào cờ và hát quốc ca phaỉ đứng nghiêm trang. - Qua câu chuyện nhỏ để các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống. B- Chuẩn bị: - Thuộc bài hát quốc ca - Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc - Tổ chức trò chơi "tên tôi, tên bạn" C- các hoạt động dạy - học: T/g Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước các em học bài gì ? - Hãy hát lại một trong hai bài hát giờ trước ôn ? - GV nhận xét, cho điểm - HS thực hiện theo HD II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Nghe hát quốc ca. + GV gt đôi nét ngắn gọn về quốc ca; quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài quốc ca Việt Nam là bài tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát và phổ nhạc bài quốc ca tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về quốc kỳ. - GV hát quốc ca. - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe - GV tập cho cả lớp đứng lên chào cờ nghe quốc ca. - HS đứng nghiêm, giơ tay chào, nghe quốc ca. 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 3- Giáo viên kể chuyện "Nai Ngọc" - GV kể hai lần - Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hại nương rẫy, mùa màng ? - Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ? + GV: Tiếng hát của em Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi các loài muông thú đến phá hoại nương rẫy lúa ngô, mọi người đều yêu quý tiếng hát của em là - HS nghe - Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. - Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn 4- Củng cố - dặn dò: + trò chơ "Tên tôi, tên bạn" - NX chung tiết học ờ: Đứng nghiêm trang khi nghe hát chào cờ - HS theo HD - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2+3: Học vần Bài 75: ôn tập A- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể - Được củng cố cấu tạo các vần kết thúc = t đã học - Đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần kết thúc = t - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng B- Đồ dùng dạy - học: - Sách tiếng việt 1, tập 1 - Bảng ôn tập các vần kết thúc = t - Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần kể chuyện C- Các hoạt động dạy - học: T/g Giáo viên Học sinh 5 phút I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên - Đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Trực tiếp) 12 phút 2- Ôn tập: a- Các vần vừa học: - GV treo bảng ôn và hỏi - Trên bảng ôn có những vần nào đã học ? - Hãy chỉ các vần cô đọc sau đây? - GV đọc không theo thứ tự cho HS chỉ - Em hãy đọc theo tay bạn chỉ nhé ? - Hãy chỉ các vần có trong bảng và đọc các vần đó ? - GV nhận xét, đánh giá b- Ghép âm và vần: - Em hãy ghép các chữ ghi các âm cột dọc với dòng ngang cho thích hợp để được các vần tương ứng và đọc lên - Đọc lại các vần em vừa ghép - HS lên chỉ trên bảng ôn - 1 HS chỉ vần bất kỳ, HS khác đọc vần đó - HS chỉ đến vần nào, đọc vần đó - HS ghép các vần và đọc - HS nhìn bảng ôn đọc CN, đồng thanh. 5 phút - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 13 phút c- Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải nghĩa chót vót. Rất cao, nơi cao nhất. - Bát ngát. Rất rộng - Việt Nam: Là tên đất nước ta - GV theo dõi, chỉnh sửa d- Tập viết các từ ứng dụng: - GV hướng dẫn HS viết từ. Chót vót, bát ngát vào bảng con . - Cho HS nhắc lại cách viết vần ot, at - GV viết mẫu, nêu quy trình - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp - GV nhận xét, chung giờ học - 2 - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS viết trên không sau đó viết trên bảng con - HS đọc ĐT 1 lần Tiết 2 T/g Giáo viên Học sinh 12 phút 3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: - Đọc lại bài ôn của tiết 1 - GV theo dõi, chỉnh sửa - Đọc câu ứng dụng - Treo tranh cho HSQS và hỏi - Tranh vẽ gì ? - Chúng ta tìm hiểu xem bát đũa như thế nào qua câu ứng dụng dưới tranh nhé. - Hãy đọc cho cô câu ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS - GV đọc mẫu. b- Luyện viết: - HD HS viết từ chót vót, bát ngát vào vở tập viết. - Cho HS nhắc lại quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa - Chấm một số bài và nhận xét. - HS đọc CN, nhóm, lớp - Rổ bát ở trên giá - HS đọc CN, nhóm, lớp - 1 vài em đọc lại - Một số HS nêu - HS tập viết theo HD. 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 13phút c- Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng - Hãy quan sát tranh và cho cô biết tên câu chuyện ? - GV giới thiệu: Có 1 con chuột nhà nhân chuyển về quê đã gặp chuột đồng, điều gì đã xảy ra với chúng, hãy lắng nghe câu chuyện này nhé. + GV kể câu chuyện (2 lần) Lần 2 kể kết hợp chỉ tranh Tranh 1: Một ngày nắng ráo, chuột nhà về quê … thành phố Tranh 2: Tối đầu tiên…. kiếm ăn Tranh 3: Lần này…. đói meo Tranh 4: Sáng hôm sau… sợ lắm + GV HD kể chuyện theo tranh. - GV chia cho 4 tổ 4 bức tranh. - Cho các tổ kể nối tiếp ND của 4 tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh. - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - 1 HS nêu tên chuyện - HS các tổ thảo luận, kể cho nhau nghe theo ND tranh của tổ mình. - HS kể theo HD - Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. 5phút 3- Củng cố - Dặn dò: - Hãy đọc lại bài vừa học + Trò chơi: Gọi đúng tên hình ảnh đồ vật. - GV chia tranh, ảnh, mô hình.. mà tên gọi của chúng có kết thúc bằng t cho các tổ. - GV nhận xét chung giờ học ờ: - Ôn lại bài - Xem trước bài 76 - HS đọc SGK (một vài em) - Mỗi tổ viết tên tranh, đồ vật… vào giấy. - Hết giờ các tổ đọc bài của mình lên, lớp theo dõi, NX. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4 Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 16 A- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Duy trì tốt các nền nếp học tập. - Ngoan ngoãn, lễ phép với người trên, hoà nhã với bạn bè - Có tinh thần vươn lên trong học tập. - Đọc, viết có tiến bộ rõ rệt. 2- Tồn tại: - Một số HS kỹ năng tính toán còn chậm (thắm, sơn) - Còn lười học bài ở nhà (Lợi, Sơn) - Chưa tự giác làm vệ sinh lớp (Quỳnh, Sơn) B- Kế hoạch tuần 17: - Tiến hành học, ôn tập và kiểm tra học kỳ I - Duy trì tốt những ưu điểm của tuần 16 - Khắc phục những tồn tại của tuần qua.

File đính kèm:

  • docTuan 15+16.doc
Giáo án liên quan