Bài giảng Tiết 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản (tiết 2)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

q Kiến thức :

+ Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.

+ Biết các đơn vị xử lí trong văn bản ( kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang).

+ Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.

q Kỹ năng :

 + Phân biệt được các kiểu gõ chữ Việt, cách chọn phông chữ Việt.

II. CHUẨN BỊ :

 

doc8 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1952 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ với nhau. Khả năng định dạng đoạn văn bản: Vị trí lề trái, phải của đoạn văn bản. Canh lề ( trái, phải, giữa, đều hai bên) Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản. Khả năng định dạng trang văn bản: Lề trên, dưới, trái, phải của trang. Hướng giấy. Kích thước trang giấy. Tiêu đề: đầu trang , cuối trang * Hoạt động 3: Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản: Một số chức năng khác (12 phút) a. Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng, vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm b. Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BÀI Cho HS thảo luận. Ngoài các chức năng trên việc soạn thản vb còn những chức năng nào khác ? Gv gọi hs trả lời GV Ghi ý chính HS trình bày lên bảng, đồng thời phân tích cho HS nắm cụ thể từng đặc trưng. GV thực hiện một vài thao tác của một số chức năng cho hs quan sát - HS thảo luận nhóm: - HS trả lời: F Ngoài ra, soạn thảo vb còn có một số chức năng sau: tìm kiếm, thay thế, sửa lỗi, tạo bảng biểu, sắp xếp dữ liệu. F Tạo mục lục, tạo chú thích, chia văn bảng dạng cột, chèn hình ảnh, tạo chữ nghệ thuật - HS quan sát 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản: d. Một số chức năng khác: Tìm kiếm và thay thế tự động. Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai. Tạo bảng thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng. Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động. Chia văn bản thành các phần với cách trình bày khác nhau. Tự động đánh số trang. Chèn hình ảnh, kí hiệu. Vẽ hình, tạo chữ nghệ thuật. Kiểm tra chính tả, ngữ pháp.. Hiển thị văn bản dưới nhều góc độ khác nhau. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1 : Tổng kết(5 phút) ?. Thế nào là hệ soạn thảo văn bản ? ?. Nêu những khả năng sửa đổi văn bản ?. Nêu những khả năng định dạng kí tự ? ?. Nêu những khả năng định dạng đoạn văn bản ? ?. Nêu những khả năng định dạng trang văn bản  ?. Nêu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản ? 4.2 : Hướng dẫn học tập (1 phút)ø: - Về học bài và làm bài tập, đọc tiếp phần còn lại của bài Tuần: , Tiết: Ng Soạn: Ng dạy: §14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TT) ˜*™ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức : + Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản, một số quy ước trong việc gõ văn bản. + Biết các đơn vị xử lí trong văn bản ( kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang). + Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt. Kỹ năng : + Phân biệt được các kiểu gõ chữ Việt, cách chọn phông chữ Việt. 3. Thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, tự giác II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, sổ điểm. Học sinh : Xem trước bài 14 trong SGK Phương pháp :Diễn giảng và phát vấn, thảo luận nhóm. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :Kiểm tra sỉ số, ghi tên học sinh vắng.. ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ: (7 phút) ?. Hệ soạn thảo văn bản là gì? ?. Nêu những khả năng sửa đổi văn bản? ?. Nêu những khả năng định dạng kí tự ? ?. Nêu những khả năng định dạng đoạn văn bản ? ?. Nêu những khả năng định dạng trang văn bản ? ?. Nêu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản ? Bài mới : * Hoạt động 1: Một số quy ước trong việc gõ văn bản: (15 phút) a. Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng, vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm b. Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BÀI Trong việc soạn thảo vb ta cần phải tuân theo một số quy ước. Cho HS tự đọc mục 2 trong SGK trang 95, 96 , thảo luận. Em hiểu thế nào về các đơn vị xử lí văn bản? Thế nào là từ? Thế nào là câu? Thế nào là dòng? Thế nào là đoạn? Thế nào là trang? Thế nào là trang màn hình? GV: Nhận xét, bổ sung ý Để soạn thảo vb đẹp, thân thiện với người dùng, ta cần phải nhất quán tuân theo quy định chung. Em cho cô biết đó là những quy định nào ? Gv: Nhận xét, bổ sung ý chính, cho ví dụ Thảo luận và đưa ra câu trả lời . Trả lời và phân tích : F Kí tự, từ F Câu, đoạn F Dòng, trang HS: Lắng nghe, ghi chép HS trả lời : F Dấu (.), (!), (?), (,), (;), (:) phải đặt sát vào từ đứng trước nó. F Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách F Các dấu mở ngoặc : ( { [ < và các dấu nháy ‘ “, phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo và ngược lại. HS: lắng nghe, quan sát, ghi chép Một số quy ước trong việc gõ văn bản: Các đơn vị xử lí trong văn bản: + Kí tự ( Character) : a, b, c,.. 0,1 2,, %, #,@........ + Từ (Word) : Các kí tự ghép lại với nhau, các từ cách nhau bởi dấu cách ( khoảng trống) + Câu (Sentence): tập hợp nhiều từ và kết thúc bằng dấu câu ( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) + Dòng (Line) : Tập hợp các từ nằm trên cùng một hàng. + Đoạn (Paragraph): tập hợp các câu liên quan với nhau hoàn chỉnh về ý nghĩa. Các đoạn được ngăn cách bới dấu ngắt đoạn ( Enter) + Trang (Page) : phần văn bản định trên một trang giấy. + Trang màn hình: phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm. Một số quy ước trong việc gõ văn bản: + Các dấu ngắt câu như: (.), (!), (?), (,), (;), (:) phải đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. + Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. + Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter. + Các dấu mở ngoặc : ( { [ và các dấu nháy ‘ “phải đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ. * Hoạt động 2: Chữ Việt trong soạn thảo văn bản: (15 phút) a. Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng, vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm b. Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BÀI Gv: Xử lí chữ Việt trong máy tính bao gồm nhưng công việc nào? Khi muốn đưa văn bản vào máy tính, người sử dụng sẽ nhập từ phím các kí tự và từng tương ứng nhưng trên phím không có một số kí tự mà trong tiếng việt dùng, vì thế cần có chương trình hỗ trợ để soạn thảo vb như: Unikey, Vietkey, .. Đồng thời ta phải biết sử dụng kiểu gõ. Ta thường dùng kiểu gõ nào trong soạn thảo vb ? GV: Hướng dẫn Hs cách gõ của 2 kiểu gõ trên. GV đưa ra cách hai kiểu gõ tiếng việt: chiếu lên bảng cho học sinh nắm. GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa . GV đưa ra bài tập về cách sử dụng kiểu gõ cho HS làm quen . Nhóm 1: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Nhóm 2: Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Nhóm 3: Chúng ta cố gắng học thật tốt để trở thành con ngoan trò giỏi. Nhóm 4: Hãy giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Giới thiệu trên máy một số phông chữ tương ứng với bộ mã cho HS biết, ứng dụng trong các bài thực hành . HS Trả lời: - Nhập văn bản chữ Việt vào máy. - Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt. HS:Lắng nghe F Kiểu gõ VNI và kiểu TELEX. HS: Lắng nghe, quan sát. F Mỗi kiểu gõ đều có đặc trưng riêng, người sử dụng có thể lựa chọn một kiểu thích hợp để soạn thảo. Trao đổi và ứng dụng kiểu gõ , mỗi nhóm viết một câu. F Nhóm 1 trả lời : VNI: Kho6ng co1 vie65c gi2 kho1 Chi3 so75 lo2ng kho5ng be62n TELEX: Khoong cos vieejc gif khos Chir sowj lofng khoong bewfn F Nhóm 2 trả lời : VNI: Co6ng cha nhu7 nu1i tha1i so7n Nghi4a me5 nhu7 nu7o71c trong nguo5n cha3y ra TELEX: Coong cha nhuw nusi thasi sown Nghixa mej nhuw nuwowsc trong nguoofn chary ra. F Nhóm 3 trả lời : VNI: Chu1ng ta co61 ga81ng ho5c tha65t to61t d9e63 tro73 tha2nh con ngoan tro2 gio3i. TELEX: Chusng ta coos gawsng hojc thaajt toost ddeer trowr thafnh con ngoan trof giori F Nhóm 4 trả lời : VNI: Ha4y giu74 gi2n tru7o72ng lo71p sa5ch d9e59 TELEX: Haxy giuwx gifn truwowfng lowsp sajch ddejp 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản: Xử lí chữ Việt trong máy tính: - Nhập văn bản chữ Việt vào máy. - Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt. Gõ chữ Việt: - Để nhập văn bản chữ Việt vào máy tính cần sử dụng chương trình gõ chữ việt: Unikey và Vietkey - Sử dụng hai kiểu gõ: Kiểu VNI, kiểu TELEX Kẽ bảng 2 kiểu gõ (SGK) Bộ mã chữ Việt: - Dựa trên bộ mã ASCII là TCVN3 ( ABC) và VNI: Ngoài ra còn có bộ mã dùng chung cho các ngôn ngữ quốc gia: Unicode. Bộ phông chữ Việt: Để hiển thị và in được chữ Việt cần có bộ phông tương ứng với từng bộ mã. VD: - Bộ phông tương ứng với TCVN3 : được đặt với tiếp đầu ngữ: .Vn , chẳng hạn : .Vntime, . VnArial,.. - Tương ứng với VNI: Vni-Times, Vni – Ariston, Vni – Aptima,.. - Unicode: Arial, Tahoma, Times New Roman Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt: Phần mềm tiện ích: kiểm tra chính tả, sắp xếp, nhận dạng chữ Việt.. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1: Tổng kết:(6 phút) ?. Các quy ước trong việc gõ văn bản. ?. Kiểu gõ chữ Việt : VNI và TELEX. ?. Cho một số ví dụ về bộ mã tương ứng với bộ phông chữ Việt. ?. Đưa một số câu cho học sinh trình bày theo kiểu VNI và TELEX. 4.2 Hướng dẫn học tập: (1 phút) - Về học bài và làm bài tập SGK, đọc trước bài 15 SGK

File đính kèm:

  • docgiao an 10.doc