Bài giảng Tiết 13 - Tuần: 7 : Thực hiện tính toán trên trang tính

MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Biết được các kí hiệu của các phép toán trong công thức. Biết được cách nhập công thức trên bảng tính. Biết sử dụng địa chỉ trong công thức. HS hiểu được công thức đúng.

1.2 Kĩ năng: Tính toán, theo thứ tự ưu tiên các phép toán.

1.3 Thái độ: HS thích học tập bộ môn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13 - Tuần: 7 : Thực hiện tính toán trên trang tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 Tuần: 7 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH Ngày dạy: 2/10/2013 1. MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được các kí hiệu của các phép toán trong công thức. Biết được cách nhập công thức trên bảng tính. Biết sử dụng địa chỉ trong công thức. HS hiểu được công thức đúng. Kĩ năng: Tính toán, theo thứ tự ưu tiên các phép toán. Thái độ: HS thích học tập bộ môn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: HS biết cách nhập công thức trên bảng tính. 3. CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, một số bài tập 3.2 Học sinh: Xem trước bài ở nhà. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -GV: Kiểm tra sĩ số lớp - HS:Báo cáo sĩ số lớp 4.2 Kiểm tra miệng (10 phút) Câu hỏi Em hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính. 2. Thanh công thức của Excel có vai trò đặc biệt. Vai trò đó là gì? 3. Biết rằng trên trang tính chỉ có một ô được kích hoạt. Giả sử ta chọn một khối. Ô tính nào được kích hoạt trong các ô của khối đó? 4. Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác Đáp án 1. HS trả lời đầy đủ các thành phần trên trang tính (4đ). 2. Trả lời đúng vai trò thanh công thức (2đ) 3. Trả lời là ô đầu gốc trái của khối (2đ) 4.Phân biệt được 2 kiểu dữ liệu (số và kí tự) trên bảng tính (2đ) 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1: Sử dụng công thức để tính toán (15 phút) (1) Mục tiêu: -Kiến thức: Biết được các kí hiệu của các phép toán trong công thức -Kỷ năng: Chuyển đổi các phép toán với các kí hiệu mới (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Vấn đáp, học tập chia nhĩm nhỏ (3)Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng các phép tính bảng tính. Các kí hiệu sau đây được sử dụng để kí hiệu các phép toán trong công thức. + : kí hiệu phép cộng - : kí hiệu phép trừ * : kí hiệu phép nhân. / : kí hiệu phép chia ^ : kí hiệu phép lấy lũy thừa % : kí hiệu phép lấy phần trăm Các phép toán trong công thức thực hiện theo thứ tự thông thường. HS: lắng nghe. GV: Yêu cầu một học sinh nhắc lại thứ tự ưu tiên của các phép toán. HS: trả lời GV: bổ sung và đưa ra kết luận 1. Sử dụng công thức để tính toán Các phép toán trong công thức thực hiện theo thứ tự thông thường: ( ), luỹ thừa, nhân, chia, cộng, trừ HOẠT ĐỘNG 2: Nhập cơng thức (15 phút) (1) Mục tiêu: -Kiến thức: Biết được cách nhập công thức trên bảng tính -Kỷ năng: Tính toán, theo thứ tự ưu tiên các phép toán (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Vấn đáp, học tập chia nhĩm nhỏ (3)Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Cần giải thích rõ nội dung trên thanh công thức và nội dung trên ô kích hoạt Nếu chọn một ô không có công thức và quan sát thanh công thức, em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức giống với dữ liệu trong ô. Tuy nhiên, nếu trong ô có công thức, thì các nội dung này sẽ khác nhau. Vì: +Thanh công thức : sẽ hiển thị công thức của ô được kích hoạt + ô kích hoạt: chỉ hiển thị kết quả tính của công thức. 2. Nhập công thức B1: Chọn ô cần nhập công thức. B2: Gõ dấu = B3: Nhập công thức B4: Nhấn ENTER hoặc nhấp chuột vào nút để kết thúc 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5 phút) 5.1. Tổng kết: Câu hỏi: 1. Câu 1 SGK/ 24 2. Nêu lại các bước nhập công thức Đáp án: Vì gõ thiếu dấu = B1: Chọn ô cần nhập công thức. B2: Gõ dấu = B3: Nhập công thức B4: Nhấn ENTER hoặc nhấp chuột vào nút để kết thúc 5.2. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này: + học bài, trả lời câu hỏi SGK/T24 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + xem trước phần 3 còn lại 6. PHỤ LỤC: khơng cĩ Tiết 14 Tuần: 7 Ngày dạy: 2/10/2013 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 1. MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được các kí hiệu của các phép toán trong công thức. Nắm được cách nhập công thức trên bảng tính. Biết sử dụng địa chỉ trong công thức. HS hiểu được công thức đúng. Kĩ năng: Tính toán, theo thứ tự ưu tiên các phép toán. Thái độ: HS thích học tập bộ môn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Biết sử dụng địa chỉ trong công thức. 3. CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, một số bài tập 3.2 Học sinh: Xem trước bài ở nhà. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: -GV: Kiểm tra sĩ số lớp - HS:Báo cáo sĩ số lớp 4.2 Kiểm tra miệng: (10 phút) Câu hỏi 1/ Nêu lại thứ tự các phép toán trong công thức? Đáp án1/ ( ), luỹ thừa, nhân, chia, cộng, trừ (4đ) Câu hỏi 2/ Nêu các bước nhập công thức? Đáp án 2/ B1: Chọn ô cần nhập công thức. B2: Gõ dấu = B3: Nhập công thức B4: Nhấn ENTER hoặc nhấp chuột vào nút để kết thúc (5đ) 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1: Sử dụng địa chỉ trong công thức (25 phút) (1) Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh hiểu được các bài luyện tập và cách thực hiện. -Kỷ năng: Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Trực quan, minh họa - Máy chiếu, máy vi tính (3)Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại địa chỉ của 1 ô HS: trả lời GV: hướng dẫn sử dụng địa chỉ “Việc nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập các công thức thông thường”. 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức Em đã biết một ô là giao cột và hàng vì thế địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng. Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua địa chỉ của các ô(hàng, cột, khối). 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (10 phút) 5.1. Tổng kết: (6 phút) Câu hỏi1. Câu hỏi 3sgk/ 24 Đáp án 1 B1: Chọn ô cần nhập công thức. B2: Gõ dấu = B3: Nhập công thức B4: Nhấn ENTER hoặc nhấp chuột vào nút để kết thúc Câu hỏi 2. Nêu lại các bước nhập công thức Đáp án 2: Kết quả trong ô tự cập nhật lại mỗi khi nội dung trong các ô dữ liệu thay đổi. Câu hỏi 3. Câu hỏi 4 sgk/ 24 Đáp án 3: câu c 5.2. Hướng dẫn học tập: (4 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK/T24 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Oân lại nội dung bài 1, 2, 3 tiết sau làm bài tập 6. PHỤ LỤC: khơng cĩ

File đính kèm:

  • docTIET_13_14.doc
Giáo án liên quan